K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Ta có:102016-1=100...0-1 (có 2016 số 0)=99..9(có 2015 chữ số 9)

Tổng chữ số của số trên là 9x2015 \(⋮9\)

nên 102016-1\(⋮9\)

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

13 tháng 3 2016

B1: c/m A chia hết cho 10

B2: c/m A chia hết cho 13

Kết hợp với (10;13)=1=> A chia hết cho 130

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

23 tháng 5 2017

số đó là 813 ; 843 ; 873 bạn nhé

23 tháng 5 2017

Ta có 8**

Số này chia cho 2 dư 1 nên hàng đơn vị của nó là số lẻ

Chia cho 5 dư 3 thì hàng đơn vị của số này là 8 hoặc 3

Nhưng vì hàng đơn vị của số đó là lẻ nên hàng đơn vị của số đó là 3

8*3=8+3+*=11+*

các số chia hết cho 3 là: 3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;..................

Mà hàng đơn vị và hàng trăm đang có tổng là 11 nên các số hàng chục có thể là: 1;4;7

Vậy 3 số cần tìm là:813;843;873

24 tháng 7 2020

Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)

\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :

\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

24 tháng 7 2020

Trả lời :

Theo bài ta có :

\(30⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà \(x< 8\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

30 tháng 11 2015

viết  lời giải lám gí

29 tháng 1 2016

I don't know

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Ta có:\(\overline{ab}+\overline{ba}=10\times a+b+10\times b+a=11\times a+11\times b=11\times\left(a+b\right)⋮15\)

Mà 11 ko chia hết cho 15 nên a+b chia hết cho 15

Mà \(0\le a+b\le18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a+b=15\end{cases}}\)

Nếu a+b=0 thì a=b=0.Ta có 00+00 chia hết cho 15

Nếu a+b=15 thì ta có:

Nếu a=9 thì b=6

Nếu a=8 thì b=7

Nếu a=7 thì b=8

Nếu a=6 thì b=9

Nếu a<6 thì b>10(L)

Vậy ta có 5 cặp số thỏa mãn(nếu tính số 0) là 00;96;87;78;69

7 tháng 8 2020

ab+ba=10xa+b+10xb+a=11x(a+b) để chia hết cho 15 thì tổng trên phải đồng thời chia hết cho 3 và 5

=> a+b phải chia hết cho 3 và 5

Lập bảng ab cho các cặp có tổng chia hết cho 5 trong đó chọn ra các cạp có tổng chia hết cho3