cho công thức hóa học của các chất sau: HCl ; NaNO3 ; ZnO ; Ba ( OH )2 ; K2HPO4 ; Fe ( OH )2 ; CaCO3 ; NaHCO3 ; H3PO3 . gọi tên các chất trêm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Tên gọi | Phân loại |
HCl | axit clohiđric | axit |
NaNO3 | natri nitrat | muối |
ZnO | kẽm oxit | oxit |
Ba(OH)2 | bari hiđroxit | bazơ |
K2HPO4 | kali hiđrocphotphat | muối |
Fe(OH)2 | sắt (II) hiđroxit | bazơ |
CaCO3 | canxi cacbonat | muối |
NaHCO3 | natri hiđrocacbonat | muối |
H3PO3 | axit photphorơ | axit |
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
HCl: axit: axit clohiđric
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Cả(OH)2: bazơ: canxi hiđroxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
Cr2O3: oxit lưỡng tính: crom (III) oxit
NaCl: muối: natri clorua
HCl: axit: axit clohiđric
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Cả(OH)2: bazơ: canxi hiđroxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
Cr2O3: oxit lưỡng tính: crom (III) oxit
NaCl: muối: natri clorua
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
\(muối\\ FeCl_2:sắt\left(II\right)oxit\\ CuSO_4:đồng\left(II\right)sunfat\\ axit\\ HCl:axitclohiđric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ oxitbazơ\\ CaO:canxioxit\\ HgO:thuỷngân\left(II\right)oxit\\ bazơ:\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihiđroxit\)