K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

Tham Khảo part 2

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

5 tháng 4 2022

Tham khảo :
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
 

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số dạng địa hình chính của nước ta:

+ Địa hình đồi núi

+ Địa hình đồng bằng

+ Địa hình bờ biển và thềm lục địa.

15 tháng 8 2023

tham khảo:

-Một số đỉnh núi cao ở nước ta: Fansipan, Tà Xùa, Tả Liên Sơn, Ngũ Chỉ  Sơn,...

-Một số đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

15 tháng 8 2023

- Đỉnh núi cao : Fansipan, Tả Liên Sơn,..
- Đồng bằng lớn : đồng bằng sông Hồng, Cửu Long

17 tháng 12 2021

tham khảo:

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

 


 

17 tháng 12 2021

Tk:

6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

Khác nhau:

Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..

- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu: A. Địa hình băng hà cổ           B. Địa hình núi già C. Đia hình núi trẻ            D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:   A. Đồng bằng và cao nguyên.   B. Cao nguyên và sơn nguyên.   C. Núi trẻ và cao nguyên.   D. Đồi núi và đồng bằng.17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:   A. Tây Ban Nha.   B. Bồ Đào Nha.   C. I-ta-li-a.  D. Liên...
Đọc tiếp

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

1
7 tháng 5 2022

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

chúc bạn học tốt nha

7 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha. Mình k giỏi môn này lắm nhiều khi đọc bị bí

22 tháng 12 2023

giúp m v

23 tháng 12 2023

1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:

Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...

2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:

Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.

3. Các ngành nghề trong trồng trọt:

Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.

4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:

Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.

6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:

Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.

Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.

24 tháng 5 2021

Đâu không phải dạng địa hình phổ biến ở nước ta?

A. Địa hình đồng bằng

B. Địa hình cacxto

C. Địa hình núi cao

D. Địa hình ven biển

 

Đâu không phải dạng địa hình phổ biến ở nước ta?

A. Địa hình đồng bằng

B. Địa hình cacxto

C. Địa hình núi cao

D. Địa hình ven biển

 

1 tháng 4 2022

Câu 1

+ Các dạng địa hình:chủ yếu là đồng bằng. Bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh

  + Các đồng bằng: Đồng bằng Đông Âu ở phía đông châu Âu; đồng bằng Trung Âu ở vùng Trung Âu, Đồng bằng Tây Âu ở phí tây châu Âu ven Đại Tây Dương…

       + các dãy núi lớn: dãy U-ran ở phí đông châu Âu ranh giới tự nhiên với châu Á; dãy Xcan-đi-na-vi ở phía tây bắc; dãy An-pơ ở phí tây; dãy Cac-pat ở Trung Âu; dãy Cap-ca ở phía nam…

Câu 2

  Nền nông nghiệp Châu Âu đạt hiệu quả quá cao vì:

Có nền nông nghiệp thâm canh lâu đời, phát triển ở trình độ cao.Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật.Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hỗ trợ tốt của dịch vụ
2 tháng 4 2022

refer

Câu 1

+ Các dạng địa hình:chủ yếu là đồng bằng. Bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh

  + Các đồng bằng: Đồng bằng Đông Âu ở phía đông châu Âu; đồng bằng Trung Âu ở vùng Trung Âu, Đồng bằng Tây Âu ở phí tây châu Âu ven Đại Tây Dương…

       + các dãy núi lớn: dãy U-ran ở phí đông châu Âu ranh giới tự nhiên với châu Á; dãy Xcan-đi-na-vi ở phía tây bắc; dãy An-pơ ở phí tây; dãy Cac-pat ở Trung Âu; dãy Cap-ca ở phía nam…

Câu 2

  Nền nông nghiệp Châu Âu đạt hiệu quả quá cao vì:

Có nền nông nghiệp thâm canh lâu đời, phát triển ở trình độ cao.Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật.Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hỗ trợ tốt của dịch vụ

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 2:

 - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :

          + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

          + Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á

          + Đặc điểm:

 - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể  

 - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều            

 - Các khí hậu lục địa:

         + Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa

           Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô  

       + Đặc điểm:

 - Mùa đông khô và lanh

 - Mùa hạ khô và nóng                 

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa...