Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!…Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…”
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10)
1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
- Đoạn văn trên trích trong văn bản Mẹ tôi
- Của: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
- Hai từ láy: hổn hển, quằn quại
- Hai từ ghét đẳng lập: Hỗn láo, tức giận
3) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?
- Biện pháp nghệ thuật So sánh trong câu văn: "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy."
4) Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào trong đoạn trích trên ?
- Thái độ của bố đối với En-ri-cô trong đoạn trích trên: Tức giận, buồn bã
5) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?
- Mẹ là một người phụ nữ vì con cái mà hi sinh, làm tất cả mọi thứ tốt đẹp nhất dành cho con cái. Ngoài ra còn nhắc nhở trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.
6) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?
- Em cảm nhận được phẩm chất giàu đức hi sinh, tình yêu thương con cái vô bờ bến của người mẹ.
- Từ đó, em rút ra cho bản thân một bài học luôn phải biết quý trọng, hiếu thảo với mẹ. Phải làm cho mẹ luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái trong lòng, không được để làm mẹ buồn. Cố gắng phấn đấu, nỗ lực trong học tập.
7) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?
1, Mẹ nuôi con bằng trời bằng bể,
Con nuôi mẹ con kể từng ngày.
Mẹ nuôi được mười con
Mười con không nuôi được một mẹ.
2, Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3, Mẹ ngoảnh đi con dại
Mẹ ngoảnh lại con khôn
4, Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con
5, Biển Đông có lúc vơi đầy
Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng.
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4
f(3)=5-2x3=5-6=-1
b,Với y=5 thì 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
x=0:2=0
Vậy x=0
Với y=-1 thì 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=5+1
2x=6
x=6:2=3
Vậy x=3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) = x5 + x3 - x2 + 2x3 -525
A. A(x) = x5 + x3 - x2 -1 B. A(x) = x5 - x3 + x2 -1
C. A(x) = x5 + 3x3 - x2 D. A(x) = x5 + 3x3 - x2 -1
giúp m v
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.