Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu " rồi ông kể lại cho thằn lằn nghe. Chuyện mây , chuyện gió , chuyện ốc sên , chuyện tắc kè
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.
`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"
`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.
`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."
`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.
Bức thông điệp gợi ra trong em từ đoạn trích là: dù có đi xa đến đâu, con người cũng không bao giờ quên quê hương. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất, là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ nhất của tuổi thơ. Dù có bao nhiêu khó khăn, gian khổ, con người cũng luôn hướng về quê hương, mong muốn được trở về một ngày nào đó.
Trong đoạn trích, ông lão kể cho thằn lằn nghe về quê hương của ông. Ông kể về mưa, gió, ốc sên, tắc kè... Những con vật bình dị, thân thuộc ấy đã gợi lại trong ông những ký ức đẹp đẽ về tuổi thơ. Ông cũng kể về những khó khăn, gian khổ mà ông đã phải trải qua khi đi xa quê hương. Nhưng dù có khó khăn đến đâu, ông vẫn không bao giờ quên quê hương.
Bức thông điệp của đoạn trích là một lời nhắc nhở con người hãy luôn hướng về quê hương, dù có đi xa đến đâu. Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, là nơi có những người thân yêu nhất, là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ nhất của tuổi thơ.
Câu 1 : Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến
C2 : Thằn Lằn ; Ốc Sên ; Tắc Kè ; Bọ Dừa ;Cóc ; Sọ Dừa ; Gió
C3 : Nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ làm ông nhớ quê
C4 : Không biết
C5 : Không biết :(
Em tham khảo:
- Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng 5 lần.
+ Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn - biển gợn sóng êm ả
+ Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp - biển xanh đã nổi sóng
+ Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân - biển nổi sóng dữ dội
+ Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng - biển nổi sóng mù mịt
+ Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương - biển nổi sóng ầm ầm
- Việc kể lại như thế là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Tác dụng của biện pháp này là :
+ Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.
+ Mỗi lần lặp lại đều xuất hiện những chi tiết mới (lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển thay đổi, tâm trạng khác nhau của ông lão). Việc sử dụng biện pháp lặp lại, tăng tiến làm cho đặc điểm tích cách của các nhân vật và chủ thể của truyện lần sau xuất hiện được tô đậm hơn lần trước.
Đoạn văn đuọc kể bằng lời của người kể chuyện. (người dẫn chuyện)
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ Những làn gió thơ ngây trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người và nêu tác dung của bptu từ ấy
=> Biện pháp tu từ Nhân hóa
=> Tác dụng; Chỉ làn gió mang dáng vẻ đáng yêu, hồn nhiên giống như trẻ thơ.
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ là:So sánh
#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm
Cho thấy câu chuyện mà ông kể cho thằn lằn nghe.