K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Câu 1 : Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến

C2 : Thằn Lằn ; Ốc Sên ; Tắc Kè ; Bọ Dừa ;Cóc ; Sọ Dừa ; Gió

C3 : Nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ làm ông nhớ quê

C4 : Không biết

C5 : Không biết :(

26 tháng 2 2022

`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.

`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"

`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.

`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."

`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.

 

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢOĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:ĐỀ 1: “Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa,...
Đọc tiếp

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢO

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

ĐỀ 1:

Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.

                                                                   (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: “Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế”

Câu 4. Rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với em qua đoạn trích trên. Lí giải thông điệp.

0
21 tháng 2 2022

BPTT : nhân hóa

21 tháng 2 2022

Biện pháp tu từ trong câu sau là:

- Nhân hóa.

Chúc bạn học tốt nha

12 tháng 12 2021

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm

Cho thấy câu chuyện mà ông kể cho thằn lằn nghe.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)"Vua và đình thần chụi thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vấn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẽ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

"Vua và đình thần chụi thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vấn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẽ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

 Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn."

 (Trích " Em bé thông minh"- Ngữ Văn 6- Tập 1- Theo Nguyễn Đổng Chi)

Câu 1: ( 0,5 đ). Đoạn ăn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2: ( 0,5 đ ). Các từ: nhà vua, em bé, chim sẻ, con dao thuộc từ loại gì?

Câu 3: ( 1,0 đ ). Tìm số từ và chỉ từ.

Câu 4: ( 1,0 đ). Khái quát nội dung chính.

PHẦN II. LÀM VĂN ( 7,0 đ)

Câu 1: ( 2,0 đ) Em hãy viết một đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu ) chỉ ra cái hay về thử thách của vua và cách giải đố của em bé trong đoạn văn phần đọc hiểu.

Câu 2: Đóng vai nhân vật tráng sĩ Gióng kễ lại truyền thuyết Thánh Gióng (Ngữ văn 6-Tập một)

                                              ..........................HẾT.........................

1
6 tháng 1 2020

Trả lời phần đọc hiểu

1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba.

2. Các từ trên thuộc từ loại danh từ.

3. Số từ: hai, một, ba.

Chỉ từ: này.

4. Nội dung chính: Em bé vượt qua thử thách của nhà vua để chứng tỏ trí thông minh của mình.

16 tháng 5 2019

Câu 1:

Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2:

Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình

Câu 3:

Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo

Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem

Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em

Câu 4:

Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình

Viết tiếp đoạn hay viết cảm nhận

24 tháng 3 2019

Bạn đọc lại câu đầu tiên mik ghi nhé, bạn đội quân doraemon