Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.
`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"
`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.
`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."
`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.
Câu 1 : Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến
C2 : Thằn Lằn ; Ốc Sên ; Tắc Kè ; Bọ Dừa ;Cóc ; Sọ Dừa ; Gió
C3 : Nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ làm ông nhớ quê
C4 : Không biết
C5 : Không biết :(
Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su
Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''
Trả lời phần đọc hiểu
1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba.
2. Các từ trên thuộc từ loại danh từ.
3. Số từ: hai, một, ba.
Chỉ từ: này.
4. Nội dung chính: Em bé vượt qua thử thách của nhà vua để chứng tỏ trí thông minh của mình.
Câu 1:
Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2:
Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình
Câu 3:
Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo
Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem
Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em
Câu 4:
Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.