Ba tổ sản xuất cùng làm một số sản phẩm như nhau. Tổ một làm trong 3 giờ, tổ hai làm trong 4 giờ, tổ ba làm trong 6 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người, biết tổ một nhiều hơn tổ ba là 10 người và năng suốt lao động mỗi người là như nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ 2 hơn tổ 3 là 8 người nên:
=>==
=>=====
Ta làm phép tính như sau:
=>==
==
==
Ta kết luận rằng:
Gọi x , y , z là mỗi tổ (người làm):tổ 1, 2, 3(x , y ,z ∈ N*) Tổ 2 hơn tổ 3 là 8 người nên: a - z Vì năng suất mỗi người như nhau nên số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có: 2x = 3y = 5z => 2 x 30 = 3 y 30 = 5 y 30 => x 15 = y 10 = z 6 = y − z 10 − 6 = 8 4 = 2 Ta làm phép tính như sau: => x 15 = 2.15 = 30 y 10 = 2.10 = 20 z 6 = 2.6 = 12 Ta kết luận rằng: Tổ 1 có 30 người Tổ 2 có 20 người Tổ 3 có 12 người
Gọi số người tổ I,II,III lần lượt là x,y,z ( người, x,y,z )
Theo đề bài ta có: x +y +z = 37
Năng suất lao động như nhau nên số công nhân và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
1.
Giải thích các bước giải:1 học sinh cần số ngày để hoàn thành dự án đó là:
36:12=3(học sinh)
cần số học sinh để hoàn thành dự án trong 8 ngày là:
3x8=24(học sinh)
2.
Gọi số sản phẩm làm được của ba tổ lần lượt là :x,y,z
Vì trong cùng một thời gian số sản ohaarm làm được sẽ tỉ lệ nghịch với số giờ hoàn thành 1 sản phẩm do đó, ta có:
2x=3y=4z suy ra x/1/2=y/1/3=z/1/4=x+z-y/1/2+1/4-1/3=30/5/12=72
suy ra x=72*1/2=36 (sản phẩm )
y=72*1/3=24 (sản phẩm )
z=72*1/4=18 (sản phẩm ) ------ cố nhìn nha cj
#rinz
Bài 1 : Giải
8 ngày kém 12 ngày số lần là :
8 : 12 = \(\frac{2}{3}\)( lần )
Cần số học sinh tham gia để có thể hoàn thành dự án đó trong 8 ngày là :
36 : \(\frac{2}{3}\)= 54 ( học sinh )
Đáp số : 54 học sinh
Bài 2
Gọi số sản phẩm 3 tổ cùng làm trong 1 khoảng thời gian là a,b, c sản phẩm ( a,b,c \(\inℕ^∗\))
Ta thấy thời igan hoàn thành 1 sản phẩm càng ngắn thì số sản phẩm làm ra trong 1 khoảng thời gian nhất định càng nhiều , nên đây là bài toán tỉ lệ nghịch .Số sản phẩm hoàn thành trong 1 khoảng thời gian tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành 1 sản phẩm , nên ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}=\frac{a+c-b}{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}}=\frac{30}{\frac{5}{12}}=72\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=72\Rightarrow a=72.\frac{1}{2}=36\)
\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=\Rightarrow b=72.\frac{1}{3}=24\)
\(\frac{c}{\frac{1}{4}}=72\Rightarrow c=72.\frac{1}{4}=18\)
Như vậy trong cùng khoảng thời gian là 72 giờ tổ A làm được 36 sản phẩm ,tổ B làm được 24 sản phẩm , tổ C làm được 18 sản phẩm .
Cả hai tổ làm chung thì mỗi giờ làm được số phần công việc là:
\(1\div2=\dfrac{1}{2}\) (công việc)
Nếu làm riêng thì tổ 1 mỗi giờ làm hơn được tổ 2 số phần công việc là:
\(1\div3=\dfrac{1}{3}\) (công việc)
Nếu làm riêng mỗi giờ tổ 1 làm được số phần công việc là:
\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)\div2=\dfrac{5}{12}\) (công việc)
Nếu làm riêng mỗi giờ tổ 2 làm được số phần công việc là:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{12}\) (công việc)
Nếu làm riêng tổ 1 làm xong công viêc hết số giờ là:
\(1\div\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\) (giờ)
Nếu làm riêng tổ 2 làm xong công việc hết số giờ là:
\(1\div\dfrac{1}{12}=12\) (giờ)
Gọi số người của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là \(x;y;z\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(x+y+z=37\)
Vì năng suất lao động của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian làm sản phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow12x=10y=8z\\ \Leftrightarrow\dfrac{12x}{120}=\dfrac{10y}{120}=\dfrac{8z}{120}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{10+12+15}=\dfrac{37}{37}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.1=10\\y=12.1=12\\z=15.1=15\end{matrix}\right.\)
Vậy số người mỗi tổ có lần lượt là 10 người; 12 người và 15 người.
Gọi năng suất của tổ 1 là x (x > 6, phần công việc/giờ)
Vì hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 6 giờ nên năng suất của tổ 2 là: 1/6 – x (phần công việc/giờ);
Thời gian tổ 1 làm một mình xong công việc là: 1/x (giờ)
Thời gian tổ 2 làm một mình xong công việc là: 1 1 6 - x (giờ)
Vì khi làm riêng tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 5 giờ nên ta có phương trình:
Vậy thời gian tổ 1 hoàn thành công việc một mình là 10 giờ
Đáp án: B
Gọi thời gian tổ I hoàn thành là xx(h), khi đó thời gian tổ 2 hoàn thành là x+3x+3(h)
Khi đó, trong 1h thì tổ I và tổ II lần lượt làm đc là 1x1x(phần công việc) và 1x+31x+3 (phần công việc)
Do đó, trong 1h thì 2 tổ làm đc số phần công việc là 1x+1x+31x+1x+3(phần công việc)
Lại có 2 tổ làm chung thì hoàn thành công việc trong 2h, do đó trong 1h cả hai tổ làm đc 1212 (phần công việc). Do đó
1x+1x+3=121x+1x+3=12
⇒2(x+3)+2x=x(x+3)⇒2(x+3)+2x=x(x+3)
⇔x2−x−6=0⇔x2−x−6=0
⇔(x−3)(x+2)=0⇔(x−3)(x+2)=0
Vậy x=3x=3 hoặc x=−2x=−2(loại)
Suy ra x+3=6x+3=6
Vậy tổ I và tổ II làm trong 33(h) và trong 66(h) thì xong.
Viết nhầm: Câu cuối phải là: Vậy tổ 1 và tổ 2 làm trong 3 và 6 giờ thì xong
Gọi số người của ba tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Ta có: \(3a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
\(a-c=10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{10}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4=20\\b=5.3=15\\c=5.2=10\end{cases}}\)