K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\)                  \(p=?\)

           \(h=2,8\left(m\right)\)                               \(F_{giữ}=?\)

           \(S=150\left(cm^2\right)\)

Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)

Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))

b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\)

=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\)

Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là : 

  Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)

Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá

Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((

Chúc bạn học tốt :))

1 tháng 1 2022

A

7 tháng 2 2022

\(S=150cm^2=0,015m^2\)

Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)

Lực cần đặt có độ lớn là:

\(F=p.S=28000.0,015=420\left(N\right)\)

7 tháng 2 2022

áp suất do nước gây ra tại chỗ bị thủng là

P= d.h= 10 000.2,8= 28 000(N/m2)

Lực cần đặt để giữ miếng ván có độ lớn là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420(N)

11 tháng 12 2021

\(80cm^2=0,008m^2\)

Ta có: \(p=dh=10000\cdot3,5=35000\left(Pa\right)\)

Lại có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,008\cdot35000=280N\)

11 tháng 12 2021

\(80cm^2=0,008m^2\)

Ta có: \(p=dh=10300\cdot3,5=36050\left(Pa\right)\)

Lại có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,008\cdot36050=288,4N\)

11 tháng 12 2021

dạ đề bị sai e mời sửa lại đề:)))
Một chiếc tàu bị thủng 1 lỗ ở độ sâu 3,5m. Người ta đặt 1 miếng vá áp suất vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần 1 lực tối thiểu bao nhiêu để giữ miếng và nếu lỗ thủng rộng 80 cm^2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/ m^3

30 tháng 11 2021

Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

\(p=d\cdot h=10000\cdot4,4=44000Pa\)

Lực tối thiểu để giữ miếng ván là:

\(F=p\cdot S=44000\cdot300\cdot10^{-4}=1320N\)

30 tháng 11 2021

\(p=dh=4,4\cdot10000=44000\left(Pa\right)\)

\(30cm^2=0,003m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,003\cdot44000=132\left(N\right)\)

19 tháng 2 2022

Áp xuất nước chỗ lỗ thủng:

\(p=d.h=10000.2,2=22000\left(Pa\right)\)

\(150cm^2=0,015m^2\)

Lực tối thiểu để giữ miếng ván:
\(F=p.s=22000.0,015=330\left(N\right)\)

19 tháng 2 2022

Đổi 150 cm2 = 0,015 m2

Áp suất của nước gây ra tạo chỗ thủng là

\(p=d.h=10000.2,2=22000\left(Pa\right)\)

Lực tối thiểu giữa miếng ván là

\(F=p.s=22000.0,015=330\left(N\right)\)

 

22 tháng 11 2021

\(50cm^2=0,005m^2\)

Ta có: \(p=dh=10000\cdot1,5=15000\left(Pa\right)\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,005\cdot15000=75\left(N\right)\)

Chọn C

22 tháng 11 2021

Áp suất nước gây ra tại lỗ thủng:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)

Lực tối thiểu để giữ miếng ván:

\(F=p\cdot S=15000\cdot50\cdot10^{-4}=75N\)

30 tháng 11 2021

Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2

Lực tối thiểu để giữ miếng ván là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N

30 tháng 11 2021

420 n

23 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:

   P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )

- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là

   F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)