Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua các điểm A 2 ; 0 ; 0 ; B 0 ; 3 ; 0 , C 0 ; 0 ; 4 có phương trình là:
A. 6 x + 4 y + 3 z + 12 = 0
B. 6 x + 4 y + 3 z = 0
C. 6 x + 4 y + 3 z − 12 = 0
D. 6 x + 4 y + 3 z − 24 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Ox là M(1;0;0)
Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Oy là N(0;2;0)
Hình chiếu của A(1 ;2 ;3) lên trục Ox là P(0;0;3)
Phương trình mặt phẳng (P) cần tìm là:
Chọn B.
Gọi B, C, D lần lượt là hình chiếu của A lên các trục Ox , Oy , Oz ⇒ B ( 1 ; 0 ; 0 ) C ( 0 ; - 1 ; 0 ) D ( 0 ; 0 ; 2 )
Suy ra phương trình mặt phẳng ( Q ) : x 1 + y - 1 + z 2 = 1 ⇔ 2 x - y + z - 2 = 0 .
Đáp án C
Phương trình mặt phẳng đoạn chắn của (ABC) là
Do đó (ABC): 6x + 4y + 3z - 12 = 0
Chọn B.
Phương pháp: Kinh nghiệm: Chiếu lên trục, mặt phẳng đặc biệt thì thiếu gì thì cho đấy bằng 0.
Sau đó dùng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn để viết.
Chọn đáp án A
Hình chiếu của A x 0 ; y 0 ; z 0 lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là các điểm A1 ( x 0 ;0;0), A2 (0; y 0 ;0), A3 (0;0; z 0 ).
Do đó hình chiếu của M (-2;-1;3) lên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là các điểm A (-2;0;0), B (0;-1;0), C (0;0;3).
Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn đi qua ba điểm A, B, C là: x - 2 + y - 1 + z 3 = 1
Đáp án A.
Ta có A M ⊥ B C ⊥ O A ⇒ B C ⊥ O A M ⇒ B C ⊥ O M
Tương tự ta cũng có O M ⊥ A C ⇒ O M ⊥ P ⇒ P (P) nhận O M ¯ = 3 ; 2 ; 1 là vecto pháp tuyến.
Trong các đáp án, chọn đáp án mặt phẳng có vecto pháp tuyến có cùng giá với O M ¯ và không chứa điểm M thì thỏa.
Đáp án là C