a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4 không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
a)
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 3;2;1;-2
c) Số liền sau – 2 là – 3; số liền trước 1 là 0.
a) HS tự biểu diễn. b) Các số nguyên âm gồm có: -4; -3; -2. HS tự biểu diễn. c) Không
Chọn C.
Tọa độ điểm A và Bb lần lượt là: A(3;2) và B(2;3). A B → - 1 ; 1
Đường thẳng y = x hay x - y = 0 có vecto pháp tuyến là n → 1 ; 1
Do 2 vecto n → ; A B → là 2 vecto cùng phương nên đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x.
Gọi M(5/2; 5/2) là trung điểm AB; ta thấy M thuộc đường thẳng y = x. Do đó đường thẳng y = x là đường trung trực của AB.
Hay A và B đối xứng nhau qua y = x.
a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4