Cho phương trình phản ứng:
M g + H N O 3 → M g N O 3 3 + N O + N O 2 + H 2 O
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:
A.8 :15
B.6 :11
C.11:28
D.38 :15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
C + O2 → CO2 (S + O2 → SO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (SO2 + H2O → H2SO3 )
C + H2O → CO + H2
H2 + FeO → Fe + H2O
3Fe + 2O2 → Fe3O4
\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ c,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ d,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ e,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ f,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ g,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ h,2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
⇒ phản ứng hoá hợp
2M(OH)n → M2On + nH2O
⇒ phản ứng phân hủy
2CO + O2 → 2CO2
⇒ phản ứng hoá hợp
BaCO3 → BaO + CO2
⇒ phản ứng phân hủy
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
⇒ phản ứng phân hủy
Đáp án A:
Chọn 1 mol hỗn hợp khí NO và N2O
Theo phương pháp đường chéo
=>nN bị khử= 1,6 (mol)