Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2HCl+Fe--->FeCl2+H2, 2HCl+Zn--->ZnCl2+H2, 6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2
b) HCl+NaOH---->NaCl+H2O, 2HCl+CuO--->CuCl2+H2O, HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
chúc bạn học giỏi nhé.
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:
Với vai trò là chất khử:
Với vai trò là chất oxi hóa :
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
Ta có:
\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)
\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)
Vậy ta có PTHH:
\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
Chất khử: Zn
Chất oxh: H2SO4
Zn0-2e-->Zn+2 | x3 |
S+6+6e --> S0 | x1 |
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2