K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

A

Ta có X và Y thuộc cùng nhóm IA ; Z X   <   Z Y nên tính kim loại Y > X.

X và T thuộc cùng chu kỳ 3 ; Z x   <   Z T nên tính kim loại X > T.

→ Tính kim loại : T < X < Y.

7 tháng 10 2021

ko hieu

29 tháng 10 2021

Câu 2: 

3p1   a) CHe: 1s22s22p63s23p1                 

            b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)

4p3   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 

            b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)

5s2   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2 

            b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)

4p6   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 

            b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)

              

B đúng nha

những con người giỏi hóa chăng :v

5 tháng 11 2021

$M_X = 2M_{O} = 16.2 = 32(đvC)$

Suy ra X là nguyên tố S

$M_Y = \dfrac{3}{4}M_S = \dfrac{3}{4}.32 = 24(đvC)$

Suy ra Y là nguyên tố Mg

Chọn đáp án A

28 tháng 12 2018

Đáp án A

Dựa vào cấu hình suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn từ đó suy đoán chất cần tìm 

 

21 tháng 11 2018

1.

Cấu hình electron của:

Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)

Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

21 tháng 11 2018

câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?