Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- X: 1s22s22p63s1: nhóm IA, chu kì 3
- Q: 1s22s22p63s2: nhóm IIA, chu kì 3
- Z: 1s22s22p63s23p1: nhóm IIIA, chu kì 3
- Trong cùng 1 chu kì, đi từ trái sang phải, tính base của hydroxide giảm dần
=> Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH
Đáp án C
- Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 ;
- Hiệu số electron của chúng bằng 3:
Ta có phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}X+Y=5\\X-Y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\\1\end{matrix}\right.\)
=> Cấu hình :
X : 1s22s22p63s23p4
Y : 1s22s22p63s23p64s1
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
1.
a)
Ta có Na Mg và Al ở cùng chu kì\(\rightarrow\)Tính kim loại \(\text{Na>Mg>Al}\)
Na và K ở cùng nhóm nên tính kim loại\(\text{ K>Na}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{K>Na>Mg>Al}\)
b)
Tính bazo của hidroxit: \(\text{KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3}\)
2.
a)
Ta có Si và P ở cùng chu kì nên tính phi kim của \(\text{P>Si}\)
P và N ở cùng nhóm nên tính phi kim của \(\text{N>P}\)
\(\Rightarrow\)\(\text{N>P>Si}\)
b)
\(\text{HNO3>H3PO4>H2SiO3}\)
A
Ta có X và Y thuộc cùng nhóm IA ; Z X < Z Y nên tính kim loại Y > X.
X và T thuộc cùng chu kỳ 3 ; Z x < Z T nên tính kim loại X > T.
→ Tính kim loại : T < X < Y.