Số lượng nữ học sinh của từng lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây:
Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm những việc gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.
b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
Bài 1:
a) Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm gì ?
-TL: Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu cầm tìm hiểu ở đây là gì ?
-TL: Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong một lớp.
c) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
-TL: Có 20 giá trị của dấu hiệu.
7 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng
-TL: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 15, 16, 18, 19, 20, 22, 25
\(\dfrac{Giá}{Tần}\)\(\dfrac{trị\left(x\right)}{số\left(n\right)}\)\(\left|\dfrac{15}{3}\dfrac{16}{2}\dfrac{18}{5}\dfrac{19}{4}\dfrac{20}{2}\dfrac{22}{2}\dfrac{25}{2}\right|\)
Dấu hiệu ở đây là số học sinh giỏi của mỗi lớp
Chọn đáp án C.
Tần số tương ứng của các giá trị 7; 8; 9; 11 là 2; 2; 4; 1
Do đó, giá trị có tần số nhỏ nhất là 11
Chọn đáp án D
Dấu hiệu của bảng này là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS.
Có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28.
Đáp án cần chọn là: C
Để có được bảng này, người điều tra phải xin số liệu từ nhà trường.