Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7, 8, 9, 10, 11, 12, 15
Chọn đáp án B.
Tần số tương ứng của các giá trị 7; 8; 9; 11 là 2; 2; 4; 1
Do đó, giá trị có tần số nhỏ nhất là 11
Chọn đáp án D
Tần số tương ứng của các giá trị 9, 10, 15 là 4, 4, 3
Chọn đáp án A.
Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
`a)`
`@` Dấu hiệu ở đây là: só lượng học sinh nữ mỗi lớp trong trường `A`
`@` Trường `A` có tất cả `4+2+5+2+3+4=20`
_______________________________________________________
`b)`
Trung bình mỗi lớp của trường `A` có số h/s nữ là:
`\overline{X}=[16.4+17.2+18.5+19.2+20.3+22.4]/20=18,7` (h/s)
\(\text{a)Dấu hiệu:Số học sinh nữ của mỗi lớp trong tường A}\)
\(\text{Số lớp:20}\)
\(b)X=\dfrac{17.2+22.4+20.3+16.4+19.2+18.5}{20}=\dfrac{187}{10}=18,7\)
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c
Theo đè, ta co: a/2=b/3 và b/12=c/5
=>a/8=b/12=c/5=(a+b+c)/(8+12+5)=50/25=2
=>a=16; b=24; c=10
Dấu hiệu ở đây là số học sinh giỏi của mỗi lớp
Chọn đáp án C.