K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 1/2=2/4

Ta có sơ đồ:

Số học sinh giỏi:/-----/-----/-----/

Số học sinh khá:/-----/-----/-----/-----/                                                     } 45 học sinh

Số học sinh trung bình:/-----/-----/

Tổng số phần bằng nhau:

3+4+2=9 phần

Số học sinh giỏi của lớp đó có là:

45:9x3=15 học sinh giỏi

Số học sinh khá của lớp đó có là:

45:9x4=20 học sinh khá

Số học sinh trung bình của lớp đó có là:

45-15-20=10 học sinh trung bình

                               Đáp/Số: 15 học sinh giỏi

                                             20 học sinh khá

                                             10 học sinh trung bình

 

4 tháng 8 2015

Số HS trung bình: 
(45:15)x7=21. 
Số HS khá: 
(45-21):3x2=16. 
Số HS giỏi: 
45-(21+16)=8.

10 tháng 11 2015

trung bình:10

khá:20

giỏi:15

21 tháng 7 2018

gọi số hs TB  là x, khá là y, giỏi là z

có: x+y+z =45 ; x=1/2y, y=4/3z

Nên 1/2*4/3 z +4/3 z + z=45

<=> 3z =45

<=> z=15 

      y=4/3*15=20

      z=1/2*20=10

vậy ........

21 tháng 7 2018

Gọi x là số học sinh giỏi của lớp 7A (x thuộc N*; x>0)

=> số học sinh khá: 4/3.x

=> số học sinh trung bình:1/2.4/3.x

Theo đề bài ta có phương trình:

4/3.x+1/2.4/3.x+x=45

<=> x(4/3+1/2.4/3+1)=45

<=> x=15(học sinh giỏi)

=> số học sinh khá=4/3.x=4/3.15=20( học sinh khá)

=> số học sinh trung bình= 1/2.4/3.x=1/2.4/3.15=10( học sinh trung bình)

Vậy ....

5 tháng 10 2018

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra, ta có : \(c=\frac{1}{2}a\)\(a=\frac{1}{3}b\)và \(a+b+c=45\)

Từ \(c=\frac{1}{2}a\)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\)(1)

Từ \(a=\frac{1}{3}b\)\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)

                     \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{2}=\frac{b}{6}\)

                    \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c+a+b}{1+2+6}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow a=5.2=10\)

      \(b=5.6=30\)

      \(c=5.1=5\)

Vậy số học sinh giỏi là 10 học sinh

       số học sinh khá là 30 học sinh

      số học sinh trung bình là 5 học sinh

26 tháng 10 2017

Số học sinh trung bình bằng 1/2 số học sinh khá và số học sinh khá lại bằng 4/3 số học sinh giỏi.

Ta coi số học sinh giỏi là 3 phần thì số học sinh khá là 4 phần và số học sinh trung bình là 2 phần (xem sơ đồ dưới)

trung bình Khá Giỏi 45

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 + 2 = 9 (phần)

Giá trị 1 phần là: 45 : 9 = 5 học sinh.

=> Học sinh giỏi: 3 x 5 = 15 (hs)

    Học sinh khá: 4 x 5 = 20 (hs)

   Học sinh trung bình: 2 x 5 = 10 (hs)

13 tháng 8 2019

Có làm trên olm 1 lần nên nhớ

Giải theo cách hs lớp 5

hs TB = 2/9 hs G -> hs TB chiếm 2 phần, hs G chiếm 9 phần

hs K = 5/2 hs TB -> hs K chiếm 5, hs TB chiếm 2 phần

hs TB : 32 : (9 + 5 + 2) x 2 = 4hs

hs K : 4 : 2 x 5 = 10 hs

hs G : 32 - 4 - 10 = 18 hs

Tk mình nha bạn

13 tháng 8 2019

Gọi x là số hs Giỏi:

- Số hs TB : \(\frac{2x}{9}\)

- Số hs Khá: \(\frac{5}{2}×\frac{2x}{9}=\frac{5x}{9}\)

Ta có: \(x +\frac{2x}{9}+\frac{5x}{9}=32\)

            \(x+\frac{7x}{9}=32\)

           \(\frac{16x}{9} =32\)

=>x= 18 hs

- số hs TB: (2×18)/9 =4 hs

             Khá: (5*18)/9=10 hs

Dạng 7 đó

30 tháng 9 2018

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

30 tháng 9 2018

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )