Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
a,Dấu hiệu:Số bao xi măng bán được trong 30 ngày.
Số các giá trị:30
b,Bảng tần số:
Bao xi măng(x) |
15 |
20 |
25 |
28 |
30 |
35 |
40 |
|
Tần số(n) |
3 |
6 |
4 |
3 |
6 |
5 |
3 |
N=30 |
c,Mình không vẽ được biểu đồ nha”sorry”
d, TB mỗi ngày cửa hàng bán được số bao xi măng là:
X gạch ngang trên X=15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+35.5+40.3
Phần 30
=740 phần 30
~24.67
Mốt của dấu hiệu là 20,30,giá trị có tần số là 6
Hay Mo=20,30
a, Dấu hiệu là : số bao xi măng bán được trong 30 ngày
- Số các giá trị là 30
b, Bảng tần số
Bao xi măng (x) | 15 | 20 | 25 | 28 | 30 | 35 | 40 | |
Tần số (n) | 3 | 6 | 4 | 3 | 6 | 5 | 3 | N=30 |
c, mình biết vẽ nhưng trên này ko vẽ đc ( sorry)
d, \(\overline{X}\)\(=\frac{15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+40.3}{30}=\frac{834}{30}=\frac{412}{15}=27,46\)
\(M_0=30\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đổi 1/2=2/4
Ta có sơ đồ:
Số học sinh giỏi:/-----/-----/-----/
Số học sinh khá:/-----/-----/-----/-----/ } 45 học sinh
Số học sinh trung bình:/-----/-----/
Tổng số phần bằng nhau:
3+4+2=9 phần
Số học sinh giỏi của lớp đó có là:
45:9x3=15 học sinh giỏi
Số học sinh khá của lớp đó có là:
45:9x4=20 học sinh khá
Số học sinh trung bình của lớp đó có là:
45-15-20=10 học sinh trung bình
Đáp/Số: 15 học sinh giỏi
20 học sinh khá
10 học sinh trung bình
a)Có
b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c)Có
a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7, 8, 9, 10, 11, 12, 15
Chọn đáp án B.
Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)
Tương đương với:
\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)
Xét 2 t.h là ra mà bn : a âm - b dương
a dương -b âm ( loại vì thế k thỏa mãn bài )
minhf cũng làm theo cach này nhưng cô bảo là chưa chắc đã dc điểm
Có 20 giá trị của dấu hiệu.
Chọn đáp án A.