Tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Có BM = BC/2 = 5cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:
AM2 = AB2 - BM2 = 132 - 52 = 144 ⇒ AM = 12cm. Chọn A
M 13CM 13cm 10cm A B C
Tam giác ABC có AC=AB=13cm nên tam giác ABC cân tại A
=>đường trung tuyến của AM cũng là đường cao
=>AM \(\perp BC\)
Ta có MB=MC=1/2BC=1/2.10=5(cm)
Trong tam giác vuông AMB có góc vuông AMB=\(90^0\)
Áp dụng định lý Pitago ta có:
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
=>\(AM^2=ÂB^2-MB^2\)
=\(13^2-5^2=169-25=144\)
Vậy AM=12 (cm)
refer
a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:
nên HB=HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
+HB=HC(cmt)
+AH: cạnh chung
Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)
b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)
nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )
c) HB=HC=BC2=102=5cmHB=HC=BC2=102=5cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:
có: AB2=AH2+BI2AB2=AH2+BI2
hay:132=AH2+52132=AH2+52
⇒AH2=132−52⇒AH2=132−52
⇔AH=√132−52=12⇔AH=132−52=12
Vậy AH=12cm
a, Xét Δ AHB và Δ AHC, có :
AH là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
HB = HC (AH là đường trung tuyến của BC)
=> Δ AHB = Δ AHC (c.c.c)
b, Xét Δ ABC cân tại A, có :
AH là đường trung tuyến
=> AH là đường cao
=> \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)
c, đề kì dzậy
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BM=CM=BC/2=8(cm)
nên AM=6(cm)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.
Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8cm
B.
54
cm
C.
44
cm
Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8cm
B.54cm
C.44cm
D. 6cm
Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:
BM^2=AB^2-AM^2=10^2-6^2=64=>AM=8cm. Chọn D
Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:
BM^2=AB^2-AM^2=10^2-6^2=64=>AM=8cm.
Chọn D
Tam giác ABC có AB = AC = 13 cm nên tam giác ABC cân tại A
Suy ra: đường trung tuyến AM cũng là đường cao.
Suy ra: AM ⊥ BC
Ta có: MB = MC = 1/2 BC = 1/2 .10 = 5 (cm)
Trong tam giác vuông AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lý Pitago ta có:
AB2 = AM2 + MB2
Suy ra: AM2 = AB2 - MB2
= 132 - 52 = 169 - 25 = 144
Vậy AM = 12(cm)