K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Mình đã tự nghĩ ra cách sau:

P^2=14q^2+1

p^2-1=14q^2

(p-1)(p+1)=14q^2

Xét TH: p là số lẻ

p-1 và p+1 sẽ là số chẵn nên VT  chia hết cho 4. Vậy VP cũng phải là số chia hết cho 4 => q^2 là chẵn => q là chẵn => q =2

Thay vào ta có p^2 = 14*2^2 +1 = 57 => không tồn tại giá trị p nào thỏa mãn 

Xét TH: p là số nguyên tố chẵn (p=2)

VT=3 = 14q^2 => không tồn tại q thỏa mãn

Vậy (p,q) thuộc tập rỗng

3 tháng 11 2017

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

3 tháng 11 2017

p và q bạn nả

NM
18 tháng 8 2021

dễ thấy x phải là số lẻ

ta có \(x=2k+1\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-2y^2=1\Leftrightarrow y^2=2k\left(k+1\right)\) nên k là ước của y

mà y là số nguyên tố nên k=1

nên \(\hept{\begin{cases}x=2k+1=3\\y^2=2k\left(k+1\right)=4\Rightarrow y=2\end{cases}}\)

14 tháng 9 2023

Ohio final boss