tìm số tự nhiên x có 3 chữ số biết rằng trog 3 số 12;20;x thì tích 2 số bất kì chia hết cho số còn lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x chia 8;12;16 dư 2
=>x-2 chia hết cho 8;12;16
mà 8=2^3
12=2^2x3
16=2^4
=> BCNN(8;12;16)=2^4x3=48
=>x-2 thuộc B(48)=[48;96;144;....]
x=[50;98;146;....]
mà x nhỏ nhất có 2 chữ số =>a=50
b) ta có a chia 12 dư 11
a chia 15 dư 14
=> a+1 chia hết cho 12 và 15
=> a+1 thuộc BC(12;15)
mà 12=2^2x3
15=3x5
=>BCNN(12;15)=2^2X3X5=60
=> a+1 thuộc B(60)=[60;120;180;.....]
a=[59;119;179;....]
mà a nhỏ nhất =>a=59
c) x chia 50;38;25 dư 12
=> x-12 chia hết cho 50;38;25
mà 50=2x5^2
38=2x19
25=5^2
=>BCNN(50;38;25)=2x5^2x19=950
=>a-12 thuộc B(950)=[950;1900;2850;....]
a=[962;1912;2862;....]
mà a bé nhất =>a=962
nhớ tick cho mình đấy
b) Theo đề bài, A : 12,15 (dư lần lượt là 11 và 14)
Vậy (A+1) chia hết cho 12,15
BCNN của 12,15 là:
\(\hept{\begin{cases}12=2^2\times3\\15=3\times5\end{cases}}\Rightarrow BCNN=2^2\times3\times5=60\)
Vậy a=60-1=59
Học tốt nha ^-^
Đơn giản là vì theo quy tắc là chúng ta sẽ biểu diễn theo thứ tự đề bài từ trước ra sau
Bài 1:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)
Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)
Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)
Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)
=>\(10a+b+10b+a=77\)
=>11a+11b=77
=>a+b=7(6)
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16
Bài 1: Gọi số cần tìm là ab (có gạch ngang trên đầu) ta có
21ab=31xab => 2100+ab=31xab => 2100=30xab => ab=70
Số cần tìm là 70
Bài 3: Gọi số cần tìm là abc (có gạch ngang trên đầu)
Khi xoá chữ số hàng trăm của số tự nhiên có 3 chữ số thì số đó giảm đi 5 lần nên abc là một số chia hết cho 5 nên c=0 hoặc c=5
Ta có abc=5xab => 100xa+ab=5xab => 100xa=4xab => 25xa=bc
+ Với c=0 => a=2
=> 25x2=10xb => b=5
Số cần tìm là 250
Thử lại 250=5x50
+Với c=5 => a=1
=> 25x1=10xb+5 => b=2
Số cần tìm là 125
Thử lại 125=5x25
Vậy số cần tìm là 125 hoặc 250
Bài 4: gọi số cần tìm là ab (có gạch ngang trên đầu). Nếu bớt số cần tìm đi 12 đơn vị thì được số mới chia hết cho 5 nên tận cùng của số mới phải là 0 hoặc 5 => b=2 hoặc b=7
+ Với b=2 ta có
ab=5x(a+b)+12 => 10xa+2=5x(a+2)+12 => a=4
Số cần tìm là 42
Thử lại 42:(4+2)=7 (Trường hợp này loại)
+Với b=7 ta có
ab=5x(a+b)+12 => 10xa+7=5x(a+7)+12 => a=8
Số cần tìm là 87
Thử lại 87:(8+7) được thương là 5 và dư 12
Đáp số: số cần tìm là 87
Bài 5: Gọi số cần tìm là ab (có gạch ngang trtên đầu) ta có
ab=3xaxb. Ta thấy 3xaxb chia hết cho 3 nên ab là 1 số chia hết cho 3 => a+b chia hết cho 3
Vì ab là số có 2 chữ số nên 3xaxb phải nhỏ hơn hoặc =99 => axb phải nhỏ hơn hoặc bằng 33
Lập bảng với từng trường hợp các số có 2 chữ số chia hết cho 3 thoả mãn điều kiện ab=3xaxb
Bài 6: Không hiểu đề bài
=>(x . 3-8):4=7
=>x . 3 -8 =7 . 4
=>x . 3 - 8 =28
=>x . 3 =28+8
=>x . 3 =36
=>x=36:3
=>x=12