K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

b1

Gọi nC2H4= a(mol); nC2H2=b(mol)

nhh= a+b=8,96\22,4=0,4(mol)(1)

mhh=28a+26b=11(g)(2)

Giải (1) và (2){a=0,3b=0,1

%VC2H4=0,3.22,4.100%\8,96=75%

%VC2H2=100%-75%=25%

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.

23 tháng 3 2022

VCH4 = 2,24 (l)

VC2H4 = 8,96 - 2,24 = 6,72 (l)

nC2H4 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 

Mol: 0,3 ---> 0,3

mBr2 = 0,3 . 160 = 48 (g)

23 tháng 3 2022

6,72 lấy đâu ra thế ạ

 

12 tháng 3 2023

\(n_{hh}=6,72:22,4=0,3mol\\ C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ C_2H_4+Br_2->C_2H_2Br_2\\ n_{Br_2}=0,4mol\\ n_{C_2H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,3\\ 2a+b=0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ \%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_4}=33,33\%\)

1/2 hỗn hợp có 0,1 mol C2H2 và 0,05mol C2H4

\(BT.C:n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}+2n_{C_2H_4}=0,3mol\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\\ m_{KT}=0,3.100=30g\)

17 tháng 12 2020

Chẳng ai giải đc

3 tháng 3 2021

theo đề ra ta có 

dx/kok = \(\dfrac{M_X}{29}\) = 0,3276 => Mx =9,5

gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và O2 

n= x + y

mx = 2x + 32y

\(\overline{M}\) = \(\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,2\)

x = 22,5    y =77,5

20 tháng 4 2022

\(a,n_{hh\left(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\right)}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{hh\left(C_2H_4,C_2H_2\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\28a+26b=8,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,15\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CH\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)

\(CH_2=CH_2+Br-Br\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,4}.100\%=37,5\%\end{matrix}\right.\)

c, PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,1+0,15.0,15.2=0,7\left(mol\right)\\ m_{BaCO_3}=0,7.197=137,9\left(g\right)\)

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
Bài 5. Hỗn hợp B gồm 2 khí metan và etilen. Dẫn 4,48 lít B (đktc) vào dung dịch brom thấy bình brom nhạt màu và có 3,36 lít khí thoát ra.(1) Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………(2) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí thoát ra rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính...
Đọc tiếp

Bài 5. Hỗn hợp B gồm 2 khí metan và etilen. Dẫn 4,48 lít B (đktc) vào dung dịch brom thấy bình brom nhạt màu và có 3,36 lít khí thoát ra.

(1) Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(2) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí thoát ra rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

1
29 tháng 1 2022

B5:

1)

\(V_{thoát}=V_{CH_4\left(đktc\right)}=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{CH_4}{B}}=\dfrac{3,36}{4,48}.100=75\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{C_2H_4}{B}}=100\%-75\%=25\%\)

2)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=100.0,15=15\left(g\right)\)

16 tháng 1 2022

\(Ta.có:\dfrac{n_{Mg}}{n_{Zn}}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}}{\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}}=\dfrac{m_{Mg}}{24}.\dfrac{65}{m_{Zn}}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{m_{Mg}}{m_{Zn}}=\dfrac{3}{1}:\dfrac{65}{24}=\dfrac{72}{24}\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=13,7:\left(72+24\right).3=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{n_{Mg}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=n.M=0,3.24=7,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=n.M=0,12.65=6,5\left(g\right)\)

\(a,PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\left(1\right)\\ PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\left(2\right)\)

\(Theo.PTHH\left(1\right):n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{Zn}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(tổng\right)}=n_{O_2\left(1\right)}+n_{O_2\left(2\right)}=0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(tổng,đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,Theo.PTHH\left(1\right):n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ m_{MgO}=n.M=0,3.40=12\left(g\right)\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ m_{ZnO}=n.M=0,1.81=8,1\left(g\right)\\ m=m_{hh}=m_{MgO}+m_{ZnO}=12+8,1=20,1\left(g\right)\)

10 tháng 1 2016

Gọi số cần tìm là a Ta có: 

a x 3 - 12 = a : 3 + 12

a x 3 - a x 1/3 = 24

a x 8/3 = 24

a = 24 : 8/3 

a = 9

ĐS: a = 9

10 tháng 1 2016

Gọi số cần tìm là a Ta có: 

a x 3 - 12 = a : 3 + 12

a x 3 - a x 1/3 = 24

a x 8/3 = 24

a = 24 : 8/3 

a = 9

ĐS: a = 9