K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Khi tổng của a và b =0

    Ví dụ; -5 + 5 =0

24 tháng 10 2014

thang hang nhau

 

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

26 tháng 1 2018

khong biet toi cung dang hoi day ai biet thi bay voi nhe

26 tháng 12 2018

toi cung zay :(

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{BD}{2}\)

Xét ΔMAE có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

hay IA=IM

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AE

Do đó: ID là đường trung bình của ΔAME

Suy ra: \(ID=\dfrac{ME}{2}\)

\(\Leftrightarrow BD=4\cdot ID\)