K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Khi tổng của a và b =0

    Ví dụ; -5 + 5 =0

24 tháng 10 2014

thang hang nhau

 

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

26 tháng 1 2018

khong biet toi cung dang hoi day ai biet thi bay voi nhe

26 tháng 12 2018

toi cung zay :(

31 tháng 12 2017

Trên tia AB có Am=4cm < AB=6cm => O nằm giữa A và B

=> AO + OB = AB 

4 + OB = 6

      OB = 6 - 4

      OB = 2 ( cm )

M là trung điểm của OA 

=> M nằm giữa O và A ; AM=MO = \(\frac{1}{2}\)AO = \(\frac{1}{2}\). 4 = 2 (cm)

N là trung điểm của OB

=> N nằm giữa O và B ; ON=NB=\(\frac{1}{2}\)OB = \(\frac{1}{2}\).2 = 1 (cm)

O nằm giữa A và B => OA và OB đối nhau

Mà M nằm giữa A và O => AM và AO trùng nhau

      N nằm giữa B và O => ON và OB trùng nhau

=> OM và ON đối nhau

=> O nằm giữa M và N

=> MO + ON = MN

       2 + 1  = MN

         3 ( cm ) = MN

Vậy MN = 3 cm

31 tháng 12 2017

A O B M N Ta có : OA + OB = AB => OB = AB - OA = 6 - 4 = 2(cm) 

Vì M là trung điểm của OA => AM=MO = 1/2 OA = 2(cm)

Vì N là trung điểm của OB => ON = NB = 1/2 OB = 1(cm)

Trên tia OA, M \(\in\)OA; trên tia đối OB, \(N\in OB\)=> O nằm giữa M và N.

Ta có: MO + ON = MN 

=> MN = 1+2 = 3cm

30 tháng 9 2017

ai giai nhanh cho tui zoi lay cac thanh luon

18 tháng 9 2015

a)hinh tao thanh boi diem O va 1 phan duong thang bi chia ra boi diem Oduoc goi la 1 tia gốc O

b)diem R bat ki nam tren duong thang xy la goc chung cua 2 tia đối nhau

c)neu diem A nam giua 2 diem B va C thi:

-hai tia......AB và CA........doi nhau

-hai tia CA va ..........CB.............trung nhau

-hai tia BAva BC ........trùng nhau......

bạn nhấn đúng cho mình nhé , cảm ơn, 

 

15 tháng 3 2017

(Làm hoài!)

O b c a m n n'

a/ Ta có: \(\widehat{mOb}+\widehat{bOc}=180\) độ (kề bù)

      \(\Rightarrow\widehat{mOb}+90=180\)

      \(\Rightarrow\widehat{mOb}=180-90=90\)độ

(*) Bạn bổ sung kí hiệu góc vuông cho góc bOc hộ Mai nhé.

\(\widehat{aOm}=\widehat{mOb}+\widehat{aOb}=90+35=125\)độ

b/ Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{mOb}\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOb}=\frac{\widehat{mOb}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{nOa}=\widehat{nOb}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c/ Ta có: \(\widehat{nOm}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

     \(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\)

      \(\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

CẢM ƠN BẠN VŨ NHƯ MAI NHA ^.^