cho phuong trinh (2x+5)(x-2)=11 (1)
(x+1)(2x-5)=-3 (2)
trong cac so 1;-1;2;-2;5/2;-5/2 thi so nao la nghiem cua phuong trinh (1), so nao la nghiem cua phuong trinh (2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
x+1=2x+3
=>x-2x=3-1
=>-x=2
=>x=-2
=>-2 là nghiệm
Câu 3:
ĐKXĐ: x<>-5
\(\dfrac{\left(-x+2\right)\left(2x+10\right)}{x^2+10x+25}=0\)
=>\(\dfrac{\left(-x+2\right)\cdot2\cdot\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)^2}=0\)
=>\(\dfrac{2\left(-x+2\right)}{\left(x+5\right)}=0\)
=>-x+2=0
=>x=2(nhận)
Câu 4:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Câu 10: ĐKXĐ: x<>1
\(x^2+\dfrac{1}{x-1}=1+\dfrac{1}{1-x}\)
=>\(x^2-1+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-1}=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\dfrac{2}{x-1}=0\)
=>\(\dfrac{\left(x^2-1\right)\cdot\left(x-1\right)+2}{x-1}=0\)
=>\(x^3-x^2-x+1+2=0\)
=>\(x^3-x^2-x+3=0\)
=>\(x\simeq-1,36\)
- Thay từng giá trị vào, ta thấy A. \(\dfrac{15}{4}\) thỏa mãn.
a)(3x-1)(4x-8)=0
⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0
1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3
2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2
phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2
b)(x-2)(1-3x)=0
⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0
1.x-2=0⇔x=2
2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3
phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3
c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0
⇔(x+4)(2x-1)=0
⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0
1.x+4=0⇔x=-4
2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2
phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2
d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)
⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0
⇔2x(x+1)=0
⇔2x=0 hoặc x+1=0
1.2x=0⇔x=0
2.x+1=0⇔x=-1
phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1
\(3\left(x-2\right)+4=5x-2\left(x-1\right)\\ \Leftrightarrow3x-6+4=5x-2x+2\\ \Leftrightarrow0x=4\left(vôlý\right)\)
Vậy pt vô nghiệm
\(2\left(x-2\right)-3\left(1-2x\right)=5\\ \Leftrightarrow2x-4-3+6x=5\\ \Leftrightarrow8x=12\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
1) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\4x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{4}{5};\dfrac{3}{2}\right\}\)
2) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{-24}{5}\right\}\)
3) \(\left(x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{3;\dfrac{-1}{2}\right\}\)
(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi
(2x^2+7)(8-mx)=0
=>8-mx=0
Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0
=>m=-8
Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0
=>m=8/5
Ta có:
(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0
⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)
Tương tự, ta có:
(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0
⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.
Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.
Chúc bạn học tốt@@