Kể tên những thực vật ưa bóng, ưa sáng; động vật kiếm ăn ban ngày, ban đêm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số cây ưa bóng: lá lốt, ngải cứu, diếp cá, gừng, phong lan,…
- Một số cây ưa sáng: cây bàng, phượng, ổi, ngô, lúa,…
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện.
Chọn C.
Đáp án B
Trình tự xuất hiện như sau:
- Cây chịu sáng cây ưa sáng cây chịu bóng cây ưa bóng.
- Cây thân thảo cây thân bụi cây thân gỗ.
Sử dụng sơ đồ trên ta dễ dàng chọn được đáp án.
Ngoài ra, nhận xét đáp án, cây ưa bóng chỉ xuất hiện khi có bóng râm, mà bóng râm tạo ra đủ rộng chỉ có thể do những cây thân gỗ tạo ra, vậy 2 phải xuất hiện sau 3, và phải ưa sáng rồi mới ưa bóng, nên 2 phải xuất hiện sau cùng, ta loại A, C, D.
Đáp án A
Cây thân thảo => cây bụi => cây gỗ
Cây ưa sáng => cây ưa bóng
Tuy cây thân gỗ xuất hiện muộn nhưng chỉ khi cây thân gỗ ưa sáng xuất hiện rồi thì mới tạo ra một khoảng không gian sinh thái bên dưới các tầng cây không có ánh sáng chiếu trực tiếp thích hợp cho những cây ưa bóng và lúc này chúng mới phát triển mạnh
Đáp án A
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện
Đáp án A
Thứ tự quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn:
Thân thảo ưa sáng → thân bụi ưa sáng → thân gỗ ưa sáng → thân thảo ưa bóng.
Đầu tiên ánh sáng chiếu với cường độ mạnh không có gì che chắn nên trước hết là cây thân thảo ưa sáng.
Sau khi có cây gỗ ưa sáng thì các cây thân thảo ưa bóng sống dưới tán cây mới xuất hiện.
* Thực vật ưa sáng
- Lá có tầng cutin dày mô giậu phát triển nhiều lớp tế bào.
- Hoạt động sinh lí:
+ Cường độ quang hợp cao dưới điều lũện ánh sáng mạnh.
+ Cường độ hô hấp cao.
*Thực vật ưa bóng
- Lá có mô giậu kém phát triển, ít lớp tế bào.
- Có khả năng quang hợp ở ánh sáng yếu.
- Cường độ hô hấp thấp hơn.
Thực vật ưa sáng
- Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt.
- Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển.
- Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn ( khi mọc trong rừng).
- Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.
- Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.
Thực vật ưa bóng
- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.
- Lá có mô giậu kém phát triển.
- Chiều cao thân bị hạn chế.
- Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.
- Điều tiết thoát hơi nước kém.
- Thực vật ưa sáng : phượng , bàng , hướng dương , bằng lăng , bạch đàn , xà cừ , ngô , lúa , chè , mía, cao lương , lau , xoài , mít , khế ... ( những cây sống ở nơi quang đãng ) .
- Thực vật ưa bóng : mai chiếu thủy , tre , tùng bách táng , liễu , cúc dại , lá lốt , trầu , nho , hồng , trầm , dưa hấu , cà phê , lim , gừng , vạn niên thanh ... ( những cây sống ở nới yếu ánh sáng ) .
Chúc bạn học tốt!
cảm ơn bạn nhìu!!!!!!