K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a, 10x^2 > 0 với mọi x

3 > 0

=> 10x^2 + 3 >

=> đa thức vô nghiệm

1 tháng 5 2019

*** mẹ mày

8 tháng 5 2022

a. ta có 

    (2x − 3)2 ≥ 0

=>  (2x − 3)2 + 10 > 0

=> đa thức trên ko có nghiệm

b. ta có:

  x2 ≥ 0

    4 > 0

=> x2 + 4 > 0

=> x2 + 2x + 4 > 0

=> đa thức trên ko có nghiệm

câu c mik vẫn chưa biết chứng minh vì bài này lần đầu tiên làm. Sorry bạn !!!

 

2 tháng 4 2017

*Với x=0 Ta có: 5.0+10.0^2=0

*Với x=1/2 Ta có : 5.1/2+10.(1/2)^2=2,5+10/4=2,5+2,5=5

Bạn ơi 1/2 không phải là nghiệm của 5x+10x^2 đâu bạn nhé

2 tháng 4 2017

*x=0

Thay x=0 vào đa thức đã cho ,ta có:

5.0+10.02=0+10.0=0+0=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức 5x+10x2

*x=\(\frac{1}{2}\)

Thay x=\(\frac{1}{2}\)vào đa thức đã cho ta có:

5.\(\frac{1}{2}\)+ 10.(\(\frac{1}{2}\))2=\(\frac{5}{2}\)+ 10.\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{5}{2}+\frac{10}{4}=\frac{5}{2}+\frac{5}{2}=\frac{10}{2}=5\)\(\ne\)0

Vậy x=\(\frac{1}{2}\) không phải là nghiệm của đa thức

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

29 tháng 6 2021

Ta có : \(A=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)

Vậy ....

29 tháng 6 2021

`A=4(x-6)-x^2(3x+2)+x(5x-4)+3x^2(x-1)`

`=4x-24-3x^3-2x^2+5x^2-4x+3x^3-3x^2`

`=-24` không phụ thuộc vào biến

20 tháng 3 2018

1) viết các đơn thức có cả 2 biến x,y có hệ số là 2016 và có bậc là 3

trả lời:

2016x2y

2016xy2

học tốt!!!

21 tháng 3 2018

1,trả lời

2016x2y

2016xy2

\(H\left(x\right)=2^{x^2}+5^{x^3}+3-1-5^{x^3}=2^{x^2}+2>0\forall x\)

=>H(x) ko có nghiệm

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

4 tháng 4 2019

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

11 tháng 4 2016

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)