K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 4 2019

\(tan19.tan33+tan33.tan38+tan38.tan19\)

\(=tan33\left(tan19+tan38\right)+tan38.tan19\)

\(=\frac{sin33}{cos33}\left(\frac{sin19}{cos19}+\frac{sin38}{cos38}\right)+\frac{sin38.sin19}{cos38.cos19}\)

\(=\frac{sin33}{cos33}\left(\frac{sin19.cos38+sin38.cos19}{cos19.cos38}\right)+\frac{sin38.sin19}{cos38.cos19}\)

\(=\frac{sin33}{cos33}.\frac{sin57}{cos19.cos38}+\frac{sin38.sin19}{cos38.cos19}=\frac{sin33}{cos33}.\frac{cos33}{cos19.cos38}+\frac{\frac{1}{2}\left(cos19-cos57\right)}{cos38.cos19}\)

\(=\frac{2sin33-cos19-cos57}{2cos38.cos19}=\frac{2sin33-cos19-sin33}{2cos38.cos19}=\frac{sin33-cos19}{2cos38.cos19}\)

\(=\frac{cos\left(90-33\right)-cos19}{cos57-cos19}=\frac{cos57-cos19}{cos57-cos19}=1\)

26 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 156 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 6 trang 156 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 6 trang 156 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 6 trang 156 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

16 tháng 9 2017

Một cách khác nhé!

Đặt a=2014, b=2015 => b-a=1

Khi đó: \(Q=\sqrt{a^2+a^2b^2+b^2}=\sqrt{\left(b-a\right)^2+a^2b^2+2ab}=\sqrt{a^2b^2+2ab+1}=\sqrt{\left(ab+1\right)^2}\)

\(=ab+1=2014.2015+1=4058211\)

15 tháng 9 2017

Đặt \(2014=a\) thì ta có:

\(Q=\sqrt{a^2+a^2.\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{a^4+2a^3+3a^2+2a+1}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1\)

Vậy Q là số nguyên

29 tháng 6 2023

\(\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)

Ta có: \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2=8+4\sqrt{3}\)

Và: \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2=7+4\sqrt{3}\)

Ta thấy: \(8+4\sqrt{3}>7+4\sqrt{3}\)

Hay: \(\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)>\sqrt{3}+2\) (đpcm)

 

4 tháng 9 2021

Ko máy tính thì tay có đc ko

4 tháng 9 2021

??

Bạn ơi giúp mik bài này vớiii

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

\(5^x=3\Leftrightarrow x=log_53\\ 3^y=5\Leftrightarrow y=log_35\\ \Rightarrow xy=log_53\cdot log_35=1\)

1 tháng 11 2015

1/ 106=(5x2)6=56x26=56x64=>106-57=56x(64-5)=56x59. Vậy ta có điều phải chứng minh

4 tháng 12 2017

Theo đầu bài ra A=717 + 17.3 -1 là một số tự nhiên chia hết cho 9 tức là ta có [717 +50] chia hết cho 9 . Ta có B như sau :

B= 718 + 18.3 -1 =718 + 53 = 7.[717 + 50 ] - 297 = 7.[717 + 50 ] -33.9

Vì [717 + 50 ] chia hết cho 9 và [33.9] chia hết cho 9 nên B chia hết cho 9

[ Đúng cho ! ]

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

21 tháng 10 2021

a: \(\cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)

\(\tan\alpha=\sqrt{3}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

3 tháng 6 2015

giả sử B=718+18.3-1 chia hết cho 9 =>B-A=717.6+3

Ta chứng minh: 717.6+3 chia hết cho 9

Ta dùng đồng dư thức nên được 717 chia cho 9 có số dư là 49

B-A=(717-49+49).6+3 =(717-49).6+49.6+3 mà (717-49)chia hết cho 9

=>49.6+3 phải chia hết cho 9 (điều này luốn đúng vì 49.6+3=297(2+9+7=18 chia hết cho 9))

=>B-A chia hết cho 9

=> giả thiết đúng => B chia hết cho 9 => đpcm 

Mình làm có sai sót xin mọi người góp ý vì mình ko chắc đúng nhé!!!!!!!!!!=))

5 tháng 11 2016

Sai rồi bạn ơi