K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

sửa thiếu

-0,7(43\(^{43}\)+17\(^{17}\))là một số nguyên

23 tháng 8 2017

b)\(B=\dfrac{3}{2}+\dfrac{13}{12}+\dfrac{31}{30}+...+\dfrac{9901}{9900}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{12}+1+\dfrac{1}{30}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)

\(=1+1+1+...+1\left(50cs\right)+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(=50+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(C=\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{41}{42}+...+\dfrac{10099}{10100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{1}{20}\right)+\left(1-\dfrac{1}{42}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{10100}\right)\)

\(=1+1+...+1\left(50cs\right)-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{42}-...-\dfrac{1}{10100}\)

\(B-C=\left(50+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\right)-\left(50-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{20}-...-\dfrac{1}{10100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}+\dfrac{1}{10100}\)

\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

Chúc Bạn Học Tốt và Đạt nhiều thành tích tốt !!!

11 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có: \(\frac{1}{51}>\frac{1}{100}\)

           \(\frac{1}{52}>\frac{1}{100}\)

......

             \(\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

Công vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)        (1)

Lại có: \(\frac{1}{51}< \frac{1}{50}\)

            \(\frac{1}{52}< \frac{1}{50}\)

.....

             \(\frac{1}{100}< \frac{1}{50}\)

Cộng vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)             (2)

Từ (1)(2) => \(\frac{1}{2}< \frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< 1\) (đpcm)

11 tháng 3 2017

Bài 2:

Đặt S = 1/41 + 1/42 +...+ 1/80

S có 40 số hạng,chia thành 4 nhóm,mỗi nhóm có 10 số hạng

Ta có:S = \(\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\) + \(\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)\(\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)\(\left(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\frac{10}{50}+\frac{10}{60}+\frac{10}{70}+\frac{10}{80}\)

=> S > \(\frac{533}{840}>\frac{490}{840}=\frac{7}{12}\)

Vậy \(S=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\left(đpcm\right)\)

14 tháng 9 2018

\(A=x^2-6x+15\)

\(A=x^2-2\cdot x\cdot3+3^2+6\)( biến đổi về dạng HĐT )

\(A=\left(x-3\right)^2+6\)

vì ( x - 3 )2 luôn >= 0 với mọi x

\(\Rightarrow A\ge6\)với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy Amin = 6 <=> x = 3

14 tháng 9 2018

\(B=2x^2-10x+8\)

\(B=2\left(x^2-5x+4\right)\)

\(B=2\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)

\(B=2\left[\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right]\)

\(B=2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\)

Vì 2( x - 5/2 )2 luôn >= 0 với mọi x

\(\Rightarrow B\ge\frac{-9}{2}\)với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy Bmin = -9/2 <=> x = 5/2

24 tháng 9 2018

\(\left(\sqrt{12}+\sqrt{3}\right)\left(12+3\right)\left(\sqrt{27}-\sqrt{3}\right)\left(27-3\right)\)

\(=3\sqrt{3}.15.2\sqrt{3}.24\)

= \(3\sqrt{3}.2\sqrt{3}.15.24\)

= \(18.15.24=6480\)

24 tháng 9 2018

\(\left(5\sqrt{3}-2\sqrt{7}\right)\left(5\sqrt{3}+2\sqrt{7}\right)\left(53-27\right)\left(53+27\right)\)

= \(\left(\left(5\sqrt{3}\right)^2-\left(2\sqrt{7}\right)^2\right).26.80\)

= \(\left(75-28\right).26.80\)

= 47.26.80 = 97760

6 tháng 3 2019

\(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+......+\frac{1}{200}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+....+\frac{1}{150}\left(\text{50 số hạng}\right)+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+.....+\frac{1}{200}\left(\text{50 số hạng}\right)=\frac{50}{150}+\frac{50}{200}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

câu b tương tự :)