K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 11 2018

Bạn viết nhầm đề thì phải, nghiệm của pt thứ 2 là \(x_3;x_4\) mới đúng chứ

Theo định lý Viet, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1.x_2=1\\x_1+x_2=-2009\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_3\right)\left(x_2+x_3\right)\left(x_1-x_4\right)\left(x_2-x_4\right)=\left(x_1x_2+x_1x_3+x_2x_3+x_3^2\right)\left(x_1x_2-x_1x_4-x_2x_4+x_4^2\right)\)

\(=\left(x_1x_2+x_3\left(x_1+x_2\right)+x_3^2\right)\left(x_1x_2-x_4\left(x_1+x_2\right)+x_4^2\right)\)

\(=\left(x^2_3-2009x_3+1\right)\left(x^2_4+2009x_4+1\right)=\left(x^2_3+2010x_3+1-4019x_3\right)\left(x^2_4+2010x_4+1-x_4\right)\)

\(x_3;x_4\) là nghiệm của phương trình \(x^2+2010x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_3^2+2010x_3+1=0\\x_4^2+2010x_4+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\left(x^2_3+2010x_3+1-4019x_3\right)\left(x^2_4+2010x_4+1-x_4\right)=-4019x_3.\left(-x_4\right)=4019.x_3.x_4=4019\)

Do \(x_3.x_4=1\) theo Viet

Chọn B

23 tháng 6 2020

hep you 

6 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: A

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4
15 tháng 12 2021

Đặt x2−2x+m=tx2−2x+m=t, phương trình trở thành t2−2t+m=xt2−2t+m=x

Ta có hệ {x2−2x+m=tt2−2t+m=x{x2−2x+m=tt2−2t+m=x

⇒(x−t)(x+t−1)=0⇒(x−t)(x+t−1)=0

⇔[x=tx=1−t⇔[x=tx=1−t

⇔[x=x2−2x+mx=1−x2+2x−m⇔[x=x2−2x+mx=1−x2+2x−m

⇔[m=−x2+3xm=−x2+x+1⇔[m=−x2+3xm=−x2+x+1

Phương trình hoành độ giao điểm của y=−x2+x+1y=−x2+x+1 và y=−x2+3xy=−x2+3x:

−x2+x+1=−x2+3x−x2+x+1=−x2+3x

⇔x=12⇒y=54⇔x=12⇒y=54

Đồ thị hàm số y=−x2+3xy=−x2+3x và y=−x2+x+1y=−x2+x+1

DD
8 tháng 8 2021

Ta có hằng đẳng thức: 

\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

Ta thấy \(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(3-2x\right)=0\)

do đó \(\left(x-1\right)^3+\left(x-2\right)^3+\left(3-2x\right)^3=3\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

suy ra \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=2\\x_3=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(S=\frac{29}{4}\).

NV
26 tháng 3 2022

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\left(-2\right)-\left(-\dfrac{5}{3}\right)}{-2-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+1}=...\)