K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

+ Từ ghép: bánh chưng, bánh giầy, chăn nuôi

+ Từ láy: trồng trọt

14 tháng 12 2017

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

                               Trồng trọt

 Nếu bạn thấy câu trả lời của mình đúng thì đừng quên dấu t**k cho mình nha ! Chúc Bạn Học Tốt ! Tạm Biệt Bạn !

10 tháng 10 2021

Bánh chưng, bánh giầy là từ ghép.

Từ ghép

21 tháng 11 2021

 Từ xưa đến nay, mỗi khi Tết đến thì những phong tục văn hóa của dân tộc Việt Nam lại được sử dụng rất phổ biến. Nhất là phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào những ngày mùng 1, mùng 2 Tết. Đây là một trong những việc mà năm nào vào Tết dân tộc ta cũng tổ chức làm. Đây còn là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Qua việc duy trì phong tục làm bánh chưng, bánh giầy đã thể hiện dân ta là một dân tộc có văn hóa. Yếu quê hương đất nước và những văn hóa của Tổ quốc. Những hành động cao cả và thiêng liêng này luôn được mọi người tôm trọng và giữ gìn mãi về sau.

* Từ láy: thiêng liêng

* Từ đơn: bánh

* Từ phức: phong tục

HT

5 tháng 1 2022

Từ láy:trồng trọt

5 tháng 1 2022

Từ láy là trồng trọt

19 tháng 8 2019

Từ đấy /, nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục / ngày tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

Chúc bạn học tốt !!!

19 tháng 8 2019

- Từ láy là: trồng trọt.

- Từ  ghép là: Từ đấy, chăn nuôi, ngày tết, bánh chưng, bánh giầy.

- Từ đơn là: nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, làm.

k cho mk nha

29 tháng 8 2018

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

29 tháng 8 2018

Trả lời:

-   Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)

-  Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

1) Từ đơn : sông, núi

Từ ghép : xa lạ, phố phường, đẹp đẽ, lê-ki-ma,tổ tiên, nòi giống

Từ láy : nhỏ nhắn, xanh xao, trắng trẻo

2) non nớt, trắng trẻo, hồng hào, bụ bẫm,chúm chím, ...

3)Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc và cũng là ngày thành viên được đoàn tụ sau những tháng ngày xa cách trở về bên gia đình , bên nồi bánh chưng thơm phức cùng với những cánh hoa đào tươi sắc thắm khẽ nở trong thời tiết se lạnh. Những ngày này ai cũng luôn bận rộn và cùng nhau đi mua sắm tết, cùng nhau khang trang dọn dẹp lại nhà cửa để thờ cúng tổ tiên và trên bàn thờ mỗi gia đình không thể thiếu hình ảnh bánh chứng bánh giày-mang đậm nét văn hóa của dân tộc.

13 tháng 6 2023

Cái này đáng ra làm xong lâu rồi mà không hiểu sao lúc bấm gửi cái nó mất luôn câu trả lời TvT (Xui xỉu:")

Một số ý:

- Tóm tắt truyền thuyết:

+ Vua Hùng thứ 6 đã lớn tuổi muốn tìm đứa con tài giỏi để nối ngôi mình. Ông có tất cả 10 người con ai cũng giỏi giang, tướng mạo đẹp đẽ nên không biết phải chọn ai. Vì vậy vua đã đưa ra thử thách nhân lễ cúng tổ tiên ai dâng lên được món ngon làm hài lòng vua cha thì ông sẽ cho người đó nối ngôi. Trong đó, Lang Liêu là đứa con thiệt thòi nhất của vua, anh chỉ có lúa gạo nhiều và không có tiền tài, không tìm được món ngon vật lạ nên rất buồn phiền. Khi anh đang nằm ngủ thì thần hiển linh trong giấc mộng của anh, mách bảo lúa gạo mới là thứ quý giá nhất và dạy anh cách làm bánh chưng, bánh giầy. Anh vui mừng miệt mài làm bánh cuối cùng bánh của Lang Liêu được vua cha chọn dâng lên cúng Tiên Vương và đồng thời từ đó anh cũng được nối ngôi vua cha.

- Ý nghĩa của truyền thuyết:

+ Giải đáp nguồn gốc và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy trong dịp lễ của dân tộc ta.

+ Truyền tải thông điệp món ngon trên đời không nhất thiết phải là "của ngon vật lạ" mà là món ăn có ý nghĩa, có giá trị tinh thần cao.

+ Ca ngợi sự hiếu thảo, thông minh của người nông dân ta.

+ Đề cao ý thức và phong tục thờ cúng tổ tiên, tính nhớ ơn, sáng tạo của nhân dân ta.

+ Thể hiện nên thành tựu văn hóa truyền thống về nền nông nghiệp từ buổi đầu xây dựng nước ta.

(Mỗi ý nghĩa thì bạn kèm theo qua đoạn văn nào đó trong truyền thuyết phản ánh)

- Liên hệ bản thân: làm gì để giữ gìn phong tục bánh chưng bánh giày, làm gì để cống hiến đóng góp cho đất nước.

+ Học tập, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, cần cù, thường xuyên tạo thói quen tốt cho bản thân, sống chan hòa cởi mở yêu thương mọi người xung quanh.

+ .....

- Tổng kết: Nhấn mạnh lại ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giầy.