tác hại của động vật có xương sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động vật không xương sống :
Lợi ích :
Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí
Tác hại :
Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển
Động vật có xương sống :
Lợi ích:
Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người
Tác hại:
Truyền bệnh sang cho con người
Thường thì động vật có xương sống rất có ích trong cuộc sống hằng ngày, theo mk thấy chắc là nó nguy hiểm, nguy hiểm đến tính mạng của con người.
REFER
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
(THAM KHẢO)
bạn mở trang này nè:
hoc24.vn/hoi-dap/question/20512.html
ÍCH LỢI Làm thực phẩm cho người : tôm, cua , vẹm, ............
Làm thức ăn cho động vật : nhện,châu chấu,............
Có giá trị xuất khẩu : bào ngư, mực, tôm,............
Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : ong, mật ong,............
Làm đất đai màu mỡ : giun đất
Diệt côn trùng có hại : con kiến,
TÁC HẠI Là trung gian cua nhiều loại bệnh : muỗi vằn, muỗi anophen,.............
Gây ra tác hại cho ngành nông nghiệp : con châu chấu,...............
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
- Động vật có xương sống có lợi cho mùa màng là: trâu, bò, vịt ( ăn ốc bươu vàng ) ,..
- Động vật có xương sống có hại cho mùa màng là :chuột, rắn, lợn rừng, cá tạp, hải ly, chim sẻ
- Động vật không xương sống có lợi cho mùa màng là: rận nước ,run đất ,ong,..
- Động vật không xương sống có hại cho mùa màng là : dun đất,châu chấu , rệp sáp,..
+Truyền bệnh cho con người và động vật khác: ruồi muỗi...
+Phá hoại mùa màng:cào cào , châu chấu...
mình chỉ giúp được vậy thôi.
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
- Lợi ích:+Làm thức ăn
+Một số động vật có giá trị có thể xuất khẩu ra các nước khác.
+ Một số có thể chiếc xuất làm trang sức.
+ Một số có thể chiếc xuất làm thuốc.
-Tác hại: +Làm hại cơ thể động vật, con người.
+ Làm hại thực vật.
+ Phá hoại cây trồng.
+ Gây phiền toái đến con người.
lợi ích +làm thực phẩm . +có giá trị xuất khẩu +được nhân nuôi +có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
tác hại : +làm haị cơ thể động vật và người + làm hại thực vật
Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Có lợi:
- Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
- Lọc sạch môi trường nước
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm dược liệu
Có hại:
-Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Tác hại của động vật có xương sống
- Lớp cá: cá nóc có thể gây ngộ độc chết người
- Lớp lưỡng cư: người ăn phải nhựa có, trứng cóc, gan cóc có thể bị ngộ độc
- Lớp bò sát: 1 số loài bò sát có thể gây nguy hiểm cho con người như: rắn, cá sấu ...
- Lớp chim: + Truyền bệnh: 1 số loài chim di cư, gà ...
+ Phá hoại mùa màng: chim ăn hạt, ăn quả, chim ăn cá ...
- Lớp thú:
+ 1 số loài có thể gây hại mùa màng như động vật gặm nhấm: chuột ...
thanks