K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Tác hại của động vật có xương sống

- Lớp cá: cá nóc có thể gây ngộ độc chết người

- Lớp lưỡng cư: người ăn phải nhựa có, trứng cóc, gan cóc có thể bị ngộ độc

- Lớp bò sát: 1 số loài bò sát có thể gây nguy hiểm cho con người như: rắn, cá sấu ...

- Lớp chim: + Truyền bệnh: 1 số loài chim di cư, gà ...

+ Phá hoại mùa màng: chim ăn hạt, ăn quả, chim ăn cá ...

- Lớp thú:

+ 1 số loài có thể gây hại mùa màng như động vật gặm nhấm: chuột ...

7 tháng 4 2022

REFER

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

7 tháng 4 2022

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

(THAM KHẢO)

27 tháng 1 2016

bạn mở trang này nè:

hoc24.vn/hoi-dap/question/20512.html

27 tháng 1 2016

ÍCH LỢI                               Làm thực phẩm cho người : tôm, cua , vẹm, ............

                                           Làm thức ăn cho động vật  : nhện,châu chấu,............

                                           Có giá trị xuất khẩu            : bào ngư, mực, tôm,............

                                           Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh       : ong, mật ong,............

                                           Làm đất đai màu mỡ          : giun đất

                                           Diệt côn trùng có hại           : con kiến, 

 

 TÁC HẠI                              Là trung gian cua nhiều loại bệnh : muỗi vằn, muỗi anophen,.............

                                            Gây ra tác hại cho ngành nông nghiệp : con châu chấu,...............

26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    Câu 1:

    Lợi ích của ĐVCXS:

    - Cung cấp sức kéo: trâu, bò,...

    - Cung cấp thực phẩm: heo, bò,..

    - Cung cấp dược liệu: sừng tê, ngà voi,..

    - Cung cấp nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ: lông cừu, da trâu,..

    - Dùng làm vật thí nghiệm: Chuột bạch

    - Làm cảnh, canh nhà: chó cảnh, chó,..

    - Làm xiếc, phục vụ nghệ thuật: khỉ, voi, chó,...

    Tác hại: - Lây bệnh truyền nhiễm: Chó, heo,..

    - Ăn động vật nhà: cáo, hổ,..

    - Ăn quả chín trên cây: sóc,...

    Câu 2:

    Biện pháp bảo vệ động vật có xương sống:

    Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước

    -Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá

    -Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật


    -Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên

    12 tháng 4 2017

    -lợi ích và tác hại của động vật có xương sống?

    Câu hỏi của Trần Mỹ Linh - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

    -nêu biện pháp bảo vệ động vật có xương sốn

    Câu hỏi của Huyền Anh Kute - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

    Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật là gì?Câu 2: Những hoa nở vào ban đêm có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?Câu 3: Trình bày ý nghĩa của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả.Câu 4: Động vật không xương sống kí sinh gây tác hại như thế nào đối với con người và động vật. Đề xuất biện pháp phòng tránh do kí sinh gây nên.Câu 5: Động vật không xương sống có vai trò như thế nào đối...
    Đọc tiếp

    Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ động vật là gì?

    Câu 2: Những hoa nở vào ban đêm có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?

    Câu 3: Trình bày ý nghĩa của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả.

    Câu 4: Động vật không xương sống kí sinh gây tác hại như thế nào đối với con người và động vật. Đề xuất biện pháp phòng tránh do kí sinh gây nên.

    Câu 5: Động vật không xương sống có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường tự nhiên.

    Câu 6: Viết 1 đoạn văn về 1 đại diện của động vật  có xương sống và nêu biện pháp bảo vệ động vật đó.

    Cố gắng làm xong hết giúp mình nhé, mình đang cần gấp!!! Cảm ơn các bạn rất nhiều luôn!!!

    4
    29 tháng 3 2021

    Câu 1:

    Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :

    - Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

    - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.

    - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

    - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

    - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại

    => thu nhận hạt phấn.

    Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :

    - Thường có màu sắc sặc sỡ

    - Có hương thơm, mật ngọt

    - Hạt phấn to và có gai

    - Đầu nhuỵ có chất dính

    29 tháng 3 2021

    Câu 2:

    Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.

    22 tháng 4 2017

    Câu 2:

    Động vật ko xương sống:
    + Không có bộ xương trong
    + Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
    + Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
    + Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
    - Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
    + Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
    + Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
    + Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

    22 tháng 4 2017

    Câu 5:

    - Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
    + Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
    + Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
    + Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

    4 tháng 3 2022

    Tham khảo: 

    image

    29 tháng 4 2018

    Hỏi đáp Sinh học

    Study hard~~~