Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong
Có xương sống | Không xương sống | |
Có lợi | Chim,ếch | Bướm,ong |
Có hại | chuột,côn trùng | sâu,châu chấu |
caau 1 Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa. - Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ. - Ngành giun đốt: Giun đất,đỉa, rươi, vát,...
Đv có lợi :
Chim sâu, chim gõ kiến, ong, bướm,...
Đv có hại :
Bọ cây, bướm ma, mối,...
tk
Đv có lợi :
Chim sâu, chim gõ kiến, ong, bướm,...
Đv có hại :
Bọ cây, bướm ma, mối,...
tham khảo nha
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Có lợi:
- Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
- Lọc sạch môi trường nước
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm dược liệu
Có hại:
-Có hại cho cây trồng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh
Đáp án
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
- Động vật có xương sống có lợi cho mùa màng là: trâu, bò, vịt ( ăn ốc bươu vàng ) ,..
- Động vật có xương sống có hại cho mùa màng là :chuột, rắn, lợn rừng, cá tạp, hải ly, chim sẻ
- Động vật không xương sống có lợi cho mùa màng là: rận nước ,run đất ,ong,..
- Động vật không xương sống có hại cho mùa màng là : dun đất,châu chấu , rệp sáp,..