K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

BPTT: Nhân hóa

Dùng những từ ngữ vốn chi hoat dông, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

Sấm

Ghé xuống sân

Khanh khách cười

Cây dừa

Sải tay bơi

Ngọn mồng tơi

nhảy múa
Tác dụng:Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới thiên nhiên trở nên sống động và hòa lẫn vào thế giới của con người. Đọc bài thơ, ta có cảm giác như sắp có một trận chiến xảy ra trong trời đất: sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa. Những chi tiết diễn tả thiên nhiên trong bài thơ đã thể hiện sự quan sát tinh tường và tầm am hiểu thiên nhiên của tác giả.

26 tháng 1 2018
  • Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nhân hóa
  • Những từ ngữ thực hiện phép nhân hóa: ghé, khanh khách cười, sải tay bơi, nhảy múa
  • T/D:làm cho con người với thế giới thiên nhiên hòa quyện vào nhau.
19 tháng 9 2018

Chọn đáp án: C

26 tháng 7 2019

Nhiều lắm :v

* Sấm/Ghé xuống sân/Khanh khách/Cười:

- Ẩn dụ : Khanh khách cười là h/ả ẩn dụ của tiếng sấm to và giòn giã -> Sấm đc nhân hóa như con người.

*Cây dừa/Sải tay/Bơi:

- Cây dừa được nhân hóa như người đang bơi giữa sông

- Ẩn dụ : sải tay bơi là hình ảnh ẩn dụ của tàu dừa như cánh tay đang sải ra

*Ngọn mùng tơi/Nhảy múa :

- Nhân hóa : Mưa rơi vào ngọn mùng tơi mềm khiến mùng tơi ghé xuống nhảy như ng đang nhảy múa

*Ù ù như xay lúa :

- So sánh : Gợi tả âm thanh của tiếng mưa từ xa vọng lại.

22 tháng 2 2019

Bài này là bài thơ đó bạn

Mình thấy bài thơ này có tên là mưa

22 tháng 2 2019
  • Bài này là thơ
  • Tên bài thơ: Mưa
13 tháng 3 2022

ghi "Tham khảo" vào Lâm ới=)

Nhân hoá

2 tháng 1 2022

nhân hoá