Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Virus là nguyên nhân gây bệnh cho người, thực vật và động vật, tuy nhiên chúng ta cũng có thể ứng dụng virus vào trong thực tiễn như:
- Sử dụng virus vào mục đích nghiên cứu khoa học
- Sản xuất vaccine
- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra tận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
các phép so sánh đã đc mình bôi đậm
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
1)Phép nhân hoá:
- Ông thường dược dùng để gọi người này được dùng để gọi trời.
- Các hoạt động: mặc áo giáp, ra trận là các hoạt động của con người nay được dùng để tả bầu trời trước cơn mưa.
- Từ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến.
2)So sánh cách diễn đạt trên với cách miêu tả trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt trong thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, là cho các sự vật, việc dược miêu tả gần gũi hơn với con người.
Phép nhân hóa :
+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận
+ Muôn nghìn cây mía múa gươm
=> Những từ im đậm là chỉ hoạt động của con người nhưng được tác giả nhân hóa để gần gũi với con người.
tham khảo
Tình cảm mà em dành cho mẹ là một thứ tình cảm rất khó để gọi tên hay nói rõ ra thành lời. Bởi đó không là một mà là rất nhiều những tình cảm đan xen với nhau. Đó là tình yêu thương sâu đậm dành cho người mẹ luôn ở bên dịu dàng, sắn sóc. Đó là sự biết ơn với những hi sinh, tần tảo của mẹ sớm hôm để em được ăn học thành người. Đó là sự kính trọng với sự dũng cảm, hiểu biết của mẹ trước mọi điều trong cuộc sống. Đó là sự quấn quýt, quyến luyến không rời vì từ khi mới xuất hiện trên cõi đời này, em vẫn luôn ở bên mẹ. Đó là sự trân trọng tuyệt đối, bởi mẹ là duy nhất, là thứ quý trọng nhất mà em có được trên cõi đời này. Đó là sự tin tưởng, vì mẹ sẽ mãi mãi đứng ở sau lưng, bao dung, đùm bọc và ủng hộ em. Tất cả những cảm xúc ấy, hòa trộn vào nhau, tạo thành tình cảm mà em dành cho mẹ. Tình cảm ấy chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim, chứ không thể gọi tên bằng bất kì từ ngữ nào trên thế giới này cả.
Tham khảo :
Em luôn dành tất cả tình yêu thương, kính trọng, quấn quýt nhất dành cho mẹ yêu dấu của mình. Mẹ của em là một người nông dân chân chất thật thà. Quanh năm mẹ gắn liền với ruộng vườn, ao cá. Tuy vất vả, cực nhọc là vậy, mẹ vẫn luôn cố gắng dành những thứ tốt đẹp nhất cho em. Đó không chỉ là những bữa cơm ngon, những chiếc áo đẹp. Mà còn là là những cử chỉ yêu thương, ánh mắt quan tâm, sự hi sinh vô bờ bến. Tình thương yêu mà em dành cho mẹ chẳng có gì có thể đong đếm được. Nhiều lúc, chỉ cần nhìn thấy mẹ thôi, là những lo âu, thấp thỏm trong lòng em sẽ bình yên trở lại. Và chỉ cần được mẹ ôm vào lòng, xoa nhẹ lên mái tóc, thì niềm vui sướng, hạnh phúc sẽ nhân lên gấp bội. Lúc nào, em cũng không ngừng nhắn nhủ bản thân nỗ lực hơn nữa, hơn nữa. Để có thể trở thành con ngoan, trò giỏi, thành một niềm tự hào nhỏ của mẹ, để mẹ có thể luôn mỉm cười khi nghĩ về em.
BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé
Câu 1 :
BPTT : so sánh không ngang bằng
tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình
Câu 2
BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất
tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
Câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng :
+ giúp câu thơ trở nên sinh động hơn
+ tăng sức gợi hình , hợi cảm
Câu 4
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn
+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm
Câu 5
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt
Câu 6
BPTT : so sánh
tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước
Tham khảo
1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh
⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng
⇒ Từ so sánh: hơn
➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.
Bài này là bài thơ đó bạn
Mình thấy bài thơ này có tên là mưa