Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.
"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.
=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.
"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.
=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.
+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.
+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.
"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.
+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.
=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.
"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.
+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
1. Miêu tả ; biểu cảm.
2.
-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
3.
+)Biện pháp nghệ thuật :
*Nhân hóa:
-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.
-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.
*So sánh:
- Quả dừa - đàn lợn con
TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.
-Tàu dừa - chiếc lược
TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.
4 .
Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
BÀI 1 :
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Sử dụng biện pháp so sánh nha !
tác dụng : Làm nổi bật hình ảnh của ng mẹ , cho thấy tình cảm của mẹ dành cho ta rất đẹp và lớn lao . Mẹ đã thức suất đêm để chăm sóc chúng ta từ ngày này sang ngày khác từ khi còn bé đến khi trưởng thành Và mẹ là tất cả
Bài 2 : tự lm nha mk chỉ giúp bài 1 thui @_@
ko tiện viết văn .
Câu1: Chẳng bằng: So sánh k ngang bằng, khẳng định tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con
Là: So sánh bằng, nói kên công lao to lớn của người mẹ
Nhân hóa
Và làm cho dừa trở nên sinh đọng và gần gũi hơn(ý kiến rieng , có sai sót mong mọi người bỏ qua)
b. - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.
- Tác dụng:
+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non
+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.
+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.
Bài làm
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ vì từ " Mầm non " có các hoạt động " nghe thấy "," bật "," đứng dậy "," khoác áo ", những hành động trên đều là hành động của con người.
# Chúc bạn học tốt #
Nhân hoá
nhân hoá