Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M.
a. Nêu hiện tượng phản ứng.
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c. Tính nồng độ chất còn lại trong dung dịch.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.
\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)
\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100\cdot1.2=120\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{BaCl_2}}=100\cdot1.32=132\left(g\right)\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(0.1................0.1.........0.1...............0.2\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(m_{BaSO_4}=0.1\cdot233=23.3\left(g\right)\)
\(V_{dd}=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=120+132-23.3=228.7\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.1\cdot98}{228.7}\cdot100\%=4.28\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{228.7}\cdot100\%=3.2\%\)
PTHH: \(NaCl+AgNO_3->NaNO_3+AgCl\) Số mol NaCl, \(AgNO_3\) tham gia: \(n_{NaCl}=0,5.2=1\left(mol\right)\) \(n_{AgNO_3}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{1,2}{1}\) => \(AgNO_3\) dư, tính toán theo NaCl. Theo PTHH: \(n_{AgCl}=n_{NaCl}=1\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa AgCl thu được: \(m_{AgCl}=1.143,5=143,5\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{1.2}{1}>\dfrac{1}{1}\) \(\Rightarrow AgNO_3dư\)
\(m_{AgCl}=1\cdot143.5=143.5\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
a)
Xuất hiện kết tủa màu trắng
b)
$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$
$n_{NaCl} = 0,5.2 = 1 < n_{AgNO_3} = 0,6.2 = 1,2$ nên $AgNO_3$ dư
$n_{AgCl} = n_{NaCl} = 1(mol)$
$m_{AgCl} = 1.143,5 = 143,5(gam)$
c)
$n_{NaNO_3} = n_{NaCl} = 1(mol)$
$n_{AgNO_3\ dư} = 1,2 - 1 = 0,2(mol)$
$V_{dd} = 0,5 + 0,6 = 1,1(lít)$
$C_{M_{NaNO_3}} = \dfrac{1}{1,1} = 0,91M$
$C_{M_{AgNO_3}} = \dfrac{0,2}{1,1} = 0,18M$