K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

b) O là trung điểm của BD mà ABCD là hình chữ nhật nên đường chéo thứ hai AC phải qua O.

Lại có tứ giác BMDN là hình bình hành nên MN phải đi qua trung điểm O của BD.

Vậy AC, BD, MN đồng quy tại O.

4 tháng 1 2023

quên cách làm mất rồi...

4 tháng 1 2023

khác gì nhaubucminh

 

23 tháng 8 2019

a) Ta có AD = BC; AD // BC (gt), AM = CN (gt)

⇒ AD – AM = BC – CN

Hay DM = BN

Lại có DM // BN

Do đó MNDN là hình bình hành ⇒ BM // DN

a: Xét tứ giác BMDN có 

BN//DM

BN=DM

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

b: Ta có: BMDN là hình bình hành

nên BD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,MN,AC đồng quy

a: Xét tứ giác BMDN có 

BN//DM

BN=DM

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BM//DN

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

hay O là trung điểm chung của AC và BD(1)

Ta có: BMDN là hình bình hành

nên BD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

nên O là trung điểm của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC,BD,MN đồng quy

22 tháng 12 2019

c) PQ ⊥ BD (gt). Xét các tam giác vuông POB và QOD có:

∠POB = ∠QOD∠ (đối đỉnh),

OB = OD

∠PBO = ∠QDO (so le trong).

Do đó ΔPOB = ΔQOD (g.c.g) ⇒ BP = DQ

Lại có BP // DQ nên tứ giác PBQD là hình bình hành

Mặt khác PBQD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi.

3 tháng 5 2019

ko ai thèm trả lời

4 tháng 5 2019

con chó nhi này =.=

10 tháng 11 2021