K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

Vì : \(a.b=2400;BCNN\left(a,b\right)=120\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2400\div120=20\)

Ta có : \(a=20.k_1;b=20.k_2\)

Trong đó : \(ƯCLN\left(k_1,k_2\right)=1\)

Mà : \(a.b=2400\)

\(\Rightarrow20.k_1.20.k_2=2400\Rightarrow\left(20.20\right).\left(k_1.k_2\right)=2400\)

\(\Rightarrow400.\left(k_1.k_2\right)=2400\Rightarrow k_1.k_2=2400\div400=6\)

+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=6\Rightarrow a=20;b=120\)

+) Nếu : \(k_1=2\Rightarrow k_2=3\Rightarrow a=40;b=60\)

Vậy ...

14 tháng 12 2016

Ta có: ab = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)

Thay ab = 2400, BCNN(a,b) = 120, ta có:

2400 = 120.ƯCLN(a,b)

=> (a,b) = 2400 : 120

=> (a,b) = 20

Vì (a,b) = 20 nên a = 20m ; b = 20n với (m,n) = 1

Mà ab = 2400 nên 20m20n = 2400

=> (20.20)mn = 2400

=> 400mn = 2400

=> mn = 2400 : 400 = 6

Giả sử a > b thì m > n

Mà (m,n) = 1

=> Ta có bảng giá trị của m và n thỏa mãn là:

m63
n12

Từ đó ta có bảng giá trị của a và b tương ứng:

a12060
b2040

Vậy các cặp giá trị a và b thỏa mãn là: 120 và 20 ; 60 và 40
 

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

11 tháng 12 2019

a. Bài làm :

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ab=2400\\BCNN\left(a,b\right)=120\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=2400:120=20

Vì ƯCLN(a,b)=20 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a=20m\\b=20n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

 Mà ab=2400

\(\Rightarrow\)20m.20n=2400

\(\Rightarrow\)400m.n=2400

\(\Rightarrow\)mn=6

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          6          2          3

n      6         1          3           2

a      20       120      40         60

b     120       20       60         40

Vậy (a;b)\(\in\){(20;120);(120;20);(40;60);(60;40)}

11 tháng 12 2019

b. Bài làm :

Ta có : ƯCLN(a,b)=5

            BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow\)ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=5.60=300

Vì ƯCLN(a,b)=5 nên ta có : a=5m ; b=5n ; ƯCLN(m,n)=1 và m, n là các số tự nhiên

Mà ab=300

\(\Rightarrow\)5m.5n=300

\(\Rightarrow\)25m.n=300

\(\Rightarrow\)mn=12

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          12          3          4

n      12        1            4         3

a       5         60         15        20

b      60        5           20       15

Vậy (a;b)\(\in\){(5;60);(60;5):(20;15):(15;20)}

Câu 6:

Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82

=>A={24;27;30;...;81}

Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)

Câu 8:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)

mà 800<=x<=900

nên x=840

6 tháng 11 2015

UCLN(a;b) = ab/BCNN(a;b) = 2400:120 =20

=> a= 20p ; b= 20 q  với (a;b) =1

=> a.b=2400=> 20p.20q=2400

=> pq=6

               +p= 1; q=6 => a= 20; b= 20.6 =120

               +p= 2; q = 3 => a= 20.2=40 ; b= 20.3=60

a;b có vai trò như nhau.

Vây 2 số cần tìm là:  20;120

                       hoặc 40;60

            

26 tháng 7 2015

1)

a= 140

b=74

 

28 tháng 11 2015

lm nhu the nao?????

nho các bạn giai jum` đi

 

10 tháng 4 2018

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

7 tháng 11 2019

Chứng minh : A = 5 + 5 mũ 2 + 5 mũ 3 + . . . + 5 mũ 9+ 5 mũ 10 chia hết cho 6 giúp mk với nha