K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Nếu như em vẽ trên kia, thì gọi tâm đối xứng của hình E là $I$ đi.

Hình E có tâm đối xứng I thì bất kỳ 1 điểm nào thuộc hình E cũng có điểm đối xứng với nó qua I thuộc hình E.

Điều này không đúng khi em lấy thử 1 điểm (đen) như hình:

 

 

6 tháng 8 2021

Akai Haruma Chị ơi có nghĩa là như thế nào chị nhỉ! Em đọc định nghĩa tâm đối xứng rồi mà em chưa hiểu cả hình tam giác đều nữa chị ạ! không có tâm đối xứng 

27 tháng 9 2018

SGK ... Tam giác cân không có tâm đối xứng đâu... Trục đối xứng của tam giác cân là ... Khó nói quá . VD nha : tam giác ABC cân tại A TH1 : kẻ AH vuông góc với BC => AH là trục đối xứng ( CM được tam giác ABH = ACH => ĐPCM) (1)

TH2 : Kẻ trung tuyến AI vì tam giác ABC cân tại A nên => AI vừa là trung tuyến vừa là đường cao => Tương tự (1) 

Nhớ được các trường hợp đặc biệt của các đường trung tuyến, phân giác, đường cao ..v..v... trong tam giác cân thì cứ biện luận thôi, không cần phải giải thích nhiều vì ta công nhận điều đó là đúng ...

9 tháng 3 2017

Đáp án B

mệnh đềđúng: 2;4

25 tháng 12 2021

B bạn nhé

 

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

29 tháng 12 2021

Chọn D

2 tháng 12 2023

Các phát biểu về đối xứng hình học như sau:

A. Hình tròn: Hình tròn có vô số trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Điều này đúng.

B. Hình vuông: Hình vuông có 4 trục đối xứng, tương ứng với 4 đường đối xứng qua các đỉnh của hình vuông. Điều này cũng đúng.

C. Hình tam giác đều: Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Điều này cũng đúng.

D. Hình lục giác đều: Hình lục giác đều có 1 tâm đối xứng và 6 trục đối xứng, tương ứng với 6 đường đối xứng qua các đỉnh của hình lục giác đều. Điều này cũng đúng.

Vậy tất cả các phát biểu đều đúng. 😊

30 tháng 11 2021

Xét tứ giác MNKP có

E là trung điểm của NP

E là trung điểm của MK

Do đó: MNKP là hình bình hành

mà \(\widehat{PMN}=90^0\)

nên MNKP là hình chữ nhật