Ở lúa, tính trạng bông dài là trội hoàn toàn so với tính trạng bông ngắn. Cho giao phấn 2 giống lúa này với nhau.
a/ xác định kết quả ở F1,F2
b/ cho lúa F1 lai phân tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb) → F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Bài 1 : quy ước : A : bông dài ; a" bông ngắn
P : AA (dài) x aa (ngắn)
G A a
F1: Aa ( 100% bông dài)
Bài 2: Quy ước : A : đỏ thẫm ; a : xanh lục
a) TH1 : P : AA (đỏ thẫm) x aa (xanh lục)
G A a
F1: Aa (100% đỏ thẫm)
TH2: P : Aa (Đỏ thẫm) x aa (xanh lục)
G A, a a
F1: 1Aa :1aa
TLKH: 1 đỏ thẫm, 1 xanh lục
c) Để xác định kiểu gen của cây cà chua đỏ, cần đem cây cà chua đỏ lai phân tích ( lai với cây có KH lặn : xanh lục)
- F1 đồng loạt kiểu hình đỏ --> cây cà chua đỏ đem lai có kiểu gen đồng hợp
- F1 phân li kiểu hình 1 đỏ: 1 xanh lục --> cây cà chua đỏ đem lai có kiểu gen dị hợp
Bài 1,
Quy ước gen: A bông dài. a bông ngắn
kiểu gen : AA: bông dài
aa bông ngắn
P(t/c). AA( bông dài). x. aa( bông ngắn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% bông dài)
Bài 2:
Quy ước gen: B đỏ thẫm. b xanh lục
a) kiểu gen: đỏ thẫm : BB hoặc Bb
Xanh lục: bb
TH1: P. BB( đỏ thẫm) x bb( xanh lục)
Gp B b
F1 Bb(100% đỏ thẫm)
TH2: P Bb( đỏ thẫm ) x bb( xanh lục)
Gp B,b b
F1: 1Bb:1bb
b) Kiểu hình:1 đỏ thẫm :1 xanh lục
c) lai phân tích:( lai với tính trạng lặn)
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp
+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp (Aa).
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1.
Chọn A
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
quy ước gen: A- lúa chín sớm
a- lúa chín muộn
Vì lai 2 giống lúa thuần chủng chín sớm với chín muộn
Sơ đồ lai:
P: AA( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)
G: A a
F1: Aa( 100% lúa chín sớm)
b,Cho lai F1 với lúa chín muộn
Sơ đồ lai:
P: Aa( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)
G: A,a a
F1: 1 Aa:1aa( 1 lúa chín sớm : 1 lúa chín muộn)
c,lai F1 với lúa chín sớm (tc).
Sơ đồ lai:
P: Aa ( lúa chín sớm) x AA( lúa chín sớm)
G: A,a A
F1: 1 Aa: 1 AA
cho mình hỏi là P thuần chủng k bạn :v
không thuần chủng nên chung ta phải chia ra 2 trường hợp