K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60                     b)64;                    c) 285;
d) 1035;               e) 400;                   g) 1000000.

a) 60 = 22.3.5;             b) 64 = 26;

c) 285 = 3 .5.19;           d) 1035 = 32.5.23;

e) 400 = 24.52;              g) 1000000 = 26.56.

Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

120 = 2 . 3 . 4 . 5;

306 = 2 . 3 . 51;

567 = 92 . 7.

An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.

Hướng dẫn: An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.

Kết quả đúng phải là:

120 =23.3.5;          306 = 2.32.17;           567 = 34.7.

Bài 127 trang 50 Toán 6 tập 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?

a) 225;                 b) 1800;                      c) 1050;                  d) 3060.

a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;

b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;

c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;

d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.

Bài 128. Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?

Giải: 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52

16 tháng 7 2018

bài ghi đề ra đi với hỏi từng câu thôi hỏi nhiều ít người trả lời lắm

21 tháng 1 2019

đề ở đâu vậy nạ

21 tháng 1 2019

phải thêm dữ liệu chứ

Chứng minh và so sánh gì vậy bn?

20 tháng 11 2016

Viết đề lên mk giải cho

20 tháng 11 2016

vao trang cua mih la thay

2 tháng 4 2019

Đề đâu mà giúp hả bạn =))

#NPT

2 tháng 4 2019

giúp chuyện gì?

30 tháng 8 2021

\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)

Cái chỗ mà 15 phút bò được m  bạn phải viết là bao nhiêu m thì mình mới giúp được

6 tháng 5 2019

con sên thứ nhất bò nhanh hơn

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.