Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác BK. Kẻ KI vuông góc với BC
a) Chứng minh rằng tam giác ABK=tam giác IBK.
b)Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc HAC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)
AH\(\perp\)BC(gt)
Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)
Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)
nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)
nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)
a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))
Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)
a. Xét Δ ABE và Δ KBE có:
^B1=^B2(BD là tia p/g)
^BEA=^KEB=90o
AE chung
=> ΔABE=ΔKBE(g.c.g)
=>AB=KB
=>ΔABK cân tại B
(xin lỗi mình ko biết phần b,c,d) ;-;
cho bạn cái hình nè :
a.Xét tam giác ABH vuông tại H và góc B = 0độ nên góc BAH = 30độ
Ta có ; góc BAC - góc BAH = góc HAC
\(\Rightarrow\)góc HAC = 90độ - 30độ = 60độ
Ta lại có ; AK là tia pg góc HAC nên
góc HAK = góc KAC = \(\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Suy ra ; góc HAK = góc BAH
Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuôngAKH có
góc AHB = góc AHK = 90độ
cạnh AH chung
góc BAH = góc HAK [ theo chứng minh trên ]
Do đó ; tam giác ABH = tam giác AKH [ g.c.g ]
\(\Rightarrow AB=AK\Rightarrow\)tam giác ABK cân [ 1 ]
Vì KE // AC nên góc BEK = góc BAC
mà bài cho góc BAC = 90 độ
\(\Rightarrow\)góc BEK = 90độ
\(\Rightarrow\)KE vuông góc với AB
Ta có
AH và KE là đường cao của tam giác ABK
mà I là giao điểm của AH và KE
Suy ra
I là trực tâm của tam giác ABK
\(\Rightarrow\)BI vuông góc với AK và tam giác ABK cân [ theo 1 ]
Ta có định nghĩa sau
Trong 1 tam giác cân đường cao vừa là trung trực, vừa là trung tuyến và là phân giác
Suy ra ; BI là tia phân giác góc ABK
phần b mk chưa nghĩ ra nhé
Chúc bạn học tốt
bn tham khảo tại đây;
https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html
a: Xét ΔABK và ΔIBK có
BA=BI
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)
BK chung
Do đó: ΔABK=ΔIBK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)
hay KI⊥BC
b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)
\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)
mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)
nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc HAC
1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I
\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác
\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A
1.
Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)
\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)
\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)
BI cạnh huyền chung
⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)
\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
\(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)