Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của AC và BD . Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Biết AD=12cm;DC=16cm
a)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b)Tính độ dài MO và độ dài DO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) O là trung điểm của BD mà ABCD là hình chữ nhật nên đường chéo thứ hai AC phải qua O.
Lại có tứ giác BMDN là hình bình hành nên MN phải đi qua trung điểm O của BD.
Vậy AC, BD, MN đồng quy tại O.
tam giác ACD có AO=OD(O là giao điểm hai đường chéo)
AM=MD(M là trung điểm AD) suy ra MO là đường trung bình tam giác ACD
=> MO=\(\dfrac{DC}{2}\)=\(\dfrac{16}{2}\)=8 cm
tam giác ACD vuông tại D suy ra AC2= AD2+DC2
AC2= 122+162= 144+256=400
=> AC=\(\sqrt{400}\)=20 cm
tam giác ACD vuông tại D có DO là đường trung tuyến(OB=OD)
suy ra DO= \(\dfrac{AC}{2}\)=\(\dfrac{20}{2}\)=10 cm
tui làm bài 1 thui còn bài còn lại làm biếng
ΔADC vuông tại D
=>\(AC^2=AD^2+DC^2\)
=>\(AC^2=8^2+6^2=100\)
=>AC=10(cm)
ABCD là hình chữ nhật
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD
=>M là trung điểm chung của AC và BD và AC=BD
=>MD=MB=MA=MC=AC/2=5(cm)
Xét ΔDME vuông tại M và ΔDCB vuông tại C có
\(\widehat{MDE}\) chung
Do đó: ΔDME đồng dạng với ΔDCB
=>\(\dfrac{ME}{CB}=\dfrac{DM}{DC}\)
=>\(\dfrac{ME}{6}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(ME=3,75\left(cm\right)\)
a: \(AC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(cm\right)\)
OD=AC/2=8,5cm
b: Xét tứ giác ADPC có
M là trung điểm chung của AP và DC
nên ADPC là hình bình hành
=>DP=AC=2OC
c: Xét tứ giác OBEC có
N là trung điểm chung của OE và bC
OB=OC
Do dó: OBEC là hình thoi
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = 12.16= 192 ( cm2)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :
AD2 + DC2 = AC2
122 + 162 = AC2
400 = AC2
=> AC = 20 (cm)
HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )
Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
M là trung điểm AD
=> MO là đường trung bình của tam giác ADC
=> MO = 1/2 DC
=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)