K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Chọn C

Tọa độ tiếp điểm H cần tính là hình chiếu vuông góc của tâm cầu I lên mặt phẳng (P). Gọi D là đường thẳng đi qua I(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P). Khi đó đường thẳng D có một véc tơ chỉ phương là  u d → = 2 ; - 2 ; - 1

Vì H là giao điểm của đường thẳng D và mặt phẳng (P) nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình:

a: Gọi K là trung điểm của DC

Suy ra: AD=DK=KC

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: MK//ID

Xét ΔAMK có 

D là trung điểm của AK

DI//MK

Do đó: I là trung điểm của AM

18 tháng 2 2021

Cho tam giấc BC. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD 25 x BC. Trên AD lấy AM 23 x AD. Tính diện tích tam giác ABM biết diện tích ABC là 54 cm2

16 tháng 2 2019

16 tháng 12 2023

Tọa độ trung điểm I của AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+1}{2}=1\\y=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\\z=\dfrac{5+1}{2}=\dfrac{6}{2}=3\end{matrix}\right.\)

vậy: I(1;1;3)

23 tháng 8 2018

Chọn A.

6 tháng 3 2020

A B C M E

a) CMR AC // BE

xét tam giacs AMC và tam giác EMB

có AM = ME (gt)

     BM = MC (M trung điểm BC)

     \(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\left(dd\right)\)

=> tam giác AMC = tam giác EMB (cgc)

=> \(\widehat{MBE}=\widehat{MCB}\)mà chúng ở vị trí so le trong => AC//BE

6 tháng 3 2020

b) bạn tự thêm điểm I và K vào hình vẽ nhé, mình lười :))

ta có I thuộc AC, K thuộc BE nên

IC = AC - AI và BK = BE - KE

mà AC = BE (cmt), AI = KE (gt)

=> IC = BK 

xét tam giác IMC và tam giác KMB

có: BK = IC (cmt)

BM = MC (cmt)

góc MBK = góc ICM (AC//BE)

=> tam giác IMC = tam giác KMB (cgc) 

=> góc IMC = góc KMB

khi đó góc IMK = 180 độ

I, M, K thẳng hàng

14 tháng 10 2017

Vì trên đoạn thẳng AB có AB > AI ( 7 > 2 ) nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B

Ta có : AI + IB = AB 

  hay : 2 + IB = 7

                IB = 7 - 2 = 5 ( cm )

14 tháng 10 2017

1 Độ dài đoạn thẳng IB là:

           5 - 2 = 3 (cm)

              Đ/S: 3 cm