Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n → = 2 ; − 2 ; − 1
Gọi u → là vectơ chỉ phương của đường thẳng IH
Vì IH ⊥ P nên u → = n → = 2 ; − 2 ; − 1
Phương trình đường thẳng IH qua I(1;2;3) và có vectơ chỉ phương u → = 2 ; − 2 ; − 1 là x = 1 + 2 t y = 2 − 2 t z = 3 − t
Tọa độ của H ∈ IH là H 1 + 2 t ; 2 − 2 t ; 3 − t
Mặt cầu tâm I tiếp xúc với (P) tại điểm H nên H ∈ P
Khi đó 2 1 + 2 t − 2 2 − 2 t − 3 − t − 4 = 0
⇒ t = 1 ⇒ H 3 ; 0 ; 2
Đáp án A
Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (α). Do IH⊥(α) nên IH có phương trình tham số
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình
Đáp án C
Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và H là trực tâm Δ A B C ⇒ O H ⊥ m p A B C
Khi đó d O ; A B C = O H = 3 ⇒ Phương trình mặt cầu là x 2 + y 2 + z 2 = 9
Chọn C
Tọa độ tiếp điểm H cần tính là hình chiếu vuông góc của tâm cầu I lên mặt phẳng (P). Gọi D là đường thẳng đi qua I(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P). Khi đó đường thẳng D có một véc tơ chỉ phương là u d → = 2 ; - 2 ; - 1
Vì H là giao điểm của đường thẳng D và mặt phẳng (P) nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình: