Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Tham khảo:
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8
Lời giải chi tiết:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
- Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành.
- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.
- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.
- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 27 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8, hãy cho biết:
- Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Ấn Độ.
Phương pháp:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8
Lời giải chi tiết:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
- Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành.
- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.
- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.
- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).
? mục 2
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 28 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2 hãy trình bày khái quát sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2
Lời giải chi tiết:
- Vương triều Gúp-ta do Sanđra Gúp-ta I sáng lập năm 319. Chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á vào Ấn Độ, thống nhất miền Bắc, sau đó tấn công chiếm cao nguyên Đê Can, làm chủ toàn bộ miền Trung Ấn Độ. Năm 467, vương triều sụp đổ.
- Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.
- Vương triều Mô-gôn ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của một bộ phận người Mông Cổ (theo Hồi giáo). Sau khi đánh chiếm Đê-li, họ lập ra Vương triều Mô-gôn. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật đổ vương triều Mô-gôn.
? mục 3
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 29 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3 hãy trình bày khái quát tình hình chính trị của Ấn Độ dưới thời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3
Lời giải chi tiết:
- Bộ máy nhà nước ở Ấn Độ do vua đứng đầu, có quyền lực tuyệt đối, theo hình thức cha truyền con nối. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh.
- Để cai trị đất nước, mỗi vị vua có chính sách riêng. Nhưng do tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, nên tình hình chính trị Ấn Độ thường bất ổn.
? mục 4
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4, hãy khái quát tình hình kinh tế của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4
Lời giải chi tiết:
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ.
+ Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…).
- Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp:
+ Có bước phát triển.
+ Các nghề thủ công như dệt, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền,… được mở rộng, nhiều sản phẩm phong phú và tinh xảo.
? mục 5
Trả lời câu hỏi mục 5 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3, hãy khái quát tình hình xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3
Lời giải chi tiết:
- Mâu thuẫn của chế độ Caxta
- Xuất hiện mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.
- Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân.
- Đến thời kì Đê-li và Mô-gôn, quý tộc Hồi giáo trở thành tầng lớp thống trị. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác và nộp tô.
Luyện tập
Trả lời câu hỏi mục Luyện tập trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Hoàn thành bảng biểu về các vương triều ở Ấn Độ thời phong kiến (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Đọc lại nội udng mục 2,3,4 SGK
Lời giải chi tiết:
Tên vương triều |
Thời gian tồn tại |
Sự ra đời |
Chính sách cai trị |
Gúp-ta |
319-467 |
Sáng lập năm 319. Gắn với sự chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á và Ấn Độ |
- Mở rộng thế lực, thống nhất lãnh thổ - Mở rộng diện tích canh tác - Xây dựng nhiều công trình thủy lợi |
Hồi giáo Đê-li |
1206 |
Ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc xâm lược của người Tuốc vào miền Bắc Ấn |
- Xác lập sự thống trị Hồi giáo - Phân biệt sắc tộc. - Hạ thấp vai trò Ấn Độ giáo. - Ưu tiên quyền lợi chính trị, kinh tế cho người Hồi giáo. |
Mô-gôn |
1526-giữa thế kỉ XIX |
Ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ. |
- Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc. - Hạn chế đặc quyền hồi giáo |
1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
2,
+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.
+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:
- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn
-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến
-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....
+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa
+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người. Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay. Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ. Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.
hời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ
Câu 1: Có 3 vương triều:
1. Vương triều Gúp-ta
-thời kì này, Ấn độ đã trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh, công cụ bằng sắt phát triển.
=> kinh tế phồn thịnh.
-đầu thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị diệt vong luôn bị nước ngoài xâm chiếm và cai trị.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
-đầu thế kỉ XI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li, thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đạo Hin-đu.
3. Vương triều Ấn độ Mô-gôn
-thế kỉ XVI, người Mông Cổ lập nên vương triều Ấn độ Mô-gôn, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và văn hóa Ấn Độ.
Câu 2: Những văn hóa của nước Ấn:
1. Chữ viết: Chữ Phạn là chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Hin-đu ngày nay
2: Tôn giáo: Hin-đu là tôn giáo phổ biến nhất, có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội.
3. Văn học: pháp luật, giáo lí, sử thi ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Ấn Độ.
4. Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc từ tôn giáo với những kiến trúc, đền, chùa được lưu trữ đến ngày nay.
Còn tiếp =>
Câu 3:
Vương triều mạnh mẽ nhất thời Ấn là vương triều Gúp-ta. Vì vương triều Gúp-ta là vương triều do người Ấn thống trị, vua là người Ấn, không đối xử thậm tệ chiếm đoạt ruộng đất.
Câu 4:
Vào giữa thế kỉ XIX.
Vì dài quá mình ngắt thành 2 bài cho dễ đọc, dễ hiểu.
Có 3 vương triều Ấn Độ trong thời kì phong kiến: Vương triều Gúp-ta, Vương triều Hồi Giáo, Vương triều Mô-gôn
Vương triều Gúp-ta khiến em có ấn tượng sâu sắc nhất vì: Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm tuyệt vời, làm nền tảng cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người
Giữa TK XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. Nét chính về tình hình Ấn Độ thời phong kiến dưới các Vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đêli, Mô-gôn.