Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩ Lam Sơn gồm ba giai đoạn chính:
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
Nguồn: Wikikpedia
Ba giai đoạn chính của khởi nghĩ Lam Sơn
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
Ko lập bảng đc nên ghi ngang nha
*Đáp án:
+Địachủ: Quan lại,Hoàng tử,Công chúa,Nông dân giàu
+Nông dân tự do: ND nghèo phải cày ruộng,nộp tô cho địa chủ
+Thợ thủ công: Những người phải sống ở các làng,nộp thuế cho vua
+Nô tì: Tù binh,những người bị tội,phục vụ cho quan lại
Nguồn gốc | Các tầng lớp xã hội |
- Những người giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất và thuê người làm công thì trở thành địa chủ. | Địa chủ |
- Những người làm nông có sở hữu ruộng đất riêng và tự làm ăn sinh sống thì trở thành nông dân tự do. | Nông dân tự do |
- Những người làm nghề thủ công thì trở thành thợ thủ công. | Thợ thủ công |
- Những người bị mất tự do, phải hầu hạ người có quyền thế thì là nô tì. | Nô tì |
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
P/s: Không biết đúng không nữa -.-
1:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.
2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:
Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng → quân địch bị bất ngờ
-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút
=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ
4:
Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội→ giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc
5:Kết quả:
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
=>KN thành công thắng lợi rực rỡ
6:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc
+ Đêm 30 tết→ đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy
+ Đêm 3 tết → vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>→Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn
+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới
. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích
. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc
=>KN Thắng lợi
Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha
Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...
Vuong trieu Gúp- ta : tu the ki IV-VI
Vương triều hồi giáo Đê - li: từ thế kỉ XII-XVI
Vương triều Mô gôn: từ thế kỉ XVI-XIX
Tên Triều đại | Thời gian tồn tại |
Gúp-ta |
Từ thế kỉ IV-VI |
Hồi giáo Đê-li | Từ thế kỉ XII-XVI |
Mô-gôn | Từ thế kỉ XVI-XIX |
MIK CX KO BIẾT ĐÚNG KO
AI AI GIÚP MK NHANH VS MAI MK KIỂM TRA RỒI ĐANG CẦN GẤP ĐÂY
*Thời Lý- Trần:
-Bộ máy nhà nước trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan đại thần.
- Các đơn vị hành chính: + Chủ thành các lộ.
- Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại do vua đề cử.
- Pháp luật:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo.
+ Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản.
+ Quy định việc mua bán ruộng đất .v.v.
* Thời Lê Sơ:
- Bộ máy nhà nước ở trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước. Giúp việc cho vua có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Đơn vị hành chính:
+ Chủ thành 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti.
- Cách tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại được tuyển chọn qua thi cử.
- Thể chế nhà nước: + Quân chủ chuyên chế.
- Luật pháp:
+ Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
(Mình nghĩ là thế nha bạn....Có gì sai thì nói cho mình biết để sửa gấp nha....)
D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.
Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))